Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cơ năng của vật bao gồm:
W = \(\dfrac{1}{2}\)mv2 + mgz + \(\dfrac{1}{2}\).k.(\(\Delta\)l)2
6. Khi có tác dụng của cả trọng lực và lực đàn hồi thì cơ năng của vật được tính như thế nào?
Hướng dẫn.
Cơ năng của vật bao gồm:
W = mv2 + mgz + .k.(∆l)2
* Trường hợp trọng lực: Trong quá trình chuyển động, nếu vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực, động năng có thể chuyển thành thế năng và ngược lại, nhưng tổng của chúng, tức cơ năng của vật được bảo toàn(không đổi theo thời gian).
* Trường hợp lực đàn hồi: Trong quá trình chuyển động, khi động năng của vật tăng thì thế năng đàn hồi của vật giảm và ngược lại, nhưng tổng của chúng, tức là cơ năng của vật được bảo toàn.
* Khi vật chịu tác dụng của lực không phải lực thế, cơ năng của vật không bảo toàn và công của lực này bằng độ biến thiên cơ năng của vật.
Định luật bảo toàn cơ năng được áp dụng khi vật:
A:khi chịu tác dụng của trọng lực và của lực đàn hồi
B:khi chịu tác dụng của lực ma sát
C:không chịu tác dụng của trọng lực
D:không chịu tác dụng của lực đàn hồi
ông thức tính cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi:
W = 1/2mv2 + 1/2k(Δl)2 = hằng số
Đáp án A
Định luật bảo toàn cơ năng chỉ đúng khi vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi. Nếu vật còn chịu tác dụng thêm các lực khác thì công của các lực khác này đúng bằng độ biến thiên cơ năng.
Nêu một ví dụ về sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng trong trường hợp vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.
Ví dụ về cung tên: Nêu một ví dụ về sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng trong trường hợp vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.
Cung tên: Kéo căng dây cung là cho cây cung bị biến dạng vật có thế năng, sau khi thả cung tên thì thế năng này sẽ chuyển thành động năng cung cấp vận tốc rất lớn cho mũi tên lao đi
Lò xo: Lò xo có 1 đầu cố định, đầu kia gắn vào 1 vật nhỏ. Ta dùng tay kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng giữ nguyên, vật sẽ có thế năng đàn hồi, ta thả tay ra thế năng đàn hồi chuyển thành động năng cung cấp vận tốc kéo vật về vị trí cân bằng
Khi có tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi thì ta chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, trục tọa độ có gốc ở vị trí cân bằng của vật.
Lúc đó:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2\)
\(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2\)
Cơ năng: \(W=W_đ+W_t\)