Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có mFe/Mx=0.20144
\(\Rightarrow\) Mx=278 rồi tính được n=7
ct FeSO4.7H20
nBaSO4=0,003 mol
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có
=> nSO4=0,003mol
=> nAl2(SO4)3=nSO4/3=0,001mol
=> Trong ddA nAl2(SO4)3=0,001 . 10=0,01mol
=>mAl2(SO4)3=0,01 . 342=3,42g
=>mH2O= 6,66 - 3,42 = 3,24 gam
=>nH2O=0,18 mol
=> nAl2(SO4)3 : nH2O=0,01: 0,018=1:18
=> CT tinh thể Al2(SO4)3.18H2O
Số mol kết tủa tạo thành:
n(BaSO4) = 0,699/233 = 0,003mol
Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 3BaSO4 + 2AlCl3
0,001 0,003
Số mol Al2(SO4)3 có trong dung dịch A:
n[Al2(SO4)3] = 0,001.10 = 0,01mol
Khối lượng mol phân tử của muối hidrat:
M[Al2(SO4)3.nH2O] = 342 + 18n = 6,66/0,01 = 666
→ n = (666-342)/18 = 18
Vậy công thức tinh thể muối nhôm sunfat là Al2(SO4)3.18H2O
a) \(\%Mg=\dfrac{24}{24+2.M_X+18n}.100\%=11,82\%\)
=> MX + 9n = 89,523
Xét n = 5 => MX = 44,5 (Loại)
Xét n = 6 => MX = 35,5 => X là Cl
Xét n = 7 => MX = 26,5 (Loại)
Xét n = 8 => MX = 17,5 (loại)
Vậy CTHH của tinh thể là MgCl2.6H2O
b) \(\%Cl=\dfrac{35,5.2}{203}.100\%=34,975\%\)
c) \(n_{MgCl_2.6H_2O}=\dfrac{40,6}{203}=0,02\left(mol\right)\)
=> nH = 0,02.12 = 0,24 (mol)
=> \(n_{H_3PO_4}=\dfrac{0,24}{3}=0,08\left(mol\right)\)
=> mH3PO4 = 0,08.98 = 7,84 (g)
CTHH: R(NO3)2.xH2O (A)
\(\%m_{NO_3^-}=100\%-42,1875\%-9,375\%=48,4375\%\)
Xét \(\dfrac{m_R}{m_{NO_3^-}}=\dfrac{1.M_R}{2.62}=\dfrac{9,375\%}{48,4375\%}\)
=> MR = 24 (g/mol)
=> R là Mg
(A) có CTHH là Mg(NO3)2.xH2O
Có: \(\%m_{H_2O}=\dfrac{18x}{148+18x}.100\%=42,1875\%\)
=> x = 6
=> CTHH: Mg(NO3)2.6H2O
\(M_{CuSO4.nH2O}=25,6.64=250\)
\(M_{\left(H2O\right)n}=250-160=90\left(\frac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow n=\frac{90}{18}=5\)
Em xem đề có thiếu không nè, do chỉ cho từng đấy gam muối thì chưa đủ dữ kiện đâu.
khi hòa tan hết 14g Fe trong H2SO4 thì tạo thành 5,6 lít khí H2(đktc) và dd FeSO4. Khi cô cạn..........
đề đó ặ