Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chỉ có Mg td vs HCl→H2 suy ra mol Mg =0,25mol và chất rắn ko tan là Cu
Cu +2H2SO4→CuSO4+SO2+2H2O ↔molcu=0,1mol,
Σkl=mcu+mmg=12,4g
n\(H_2\) = \(\dfrac{5,6}{22,4}\)=0,25 (mol)
ta có PTHH:
1) Mg + 2HCl → Mg\(Cl_2\)+ \(H_2\)
0,25 ←------------------------0,25 (mol)
⇒ mMg = n.M= 0,25. 24 = 6 (gam)
2) Cu + HCl → ko pứ (Cu hoạt động yếu hơn (H) )
⇒ Cu là chất rắn ko tan
Ta có PTHH:
3) Cu +2 \(H_2\)\(SO_4\)→ Cu\(SO_4\)+2 \(H_2\)O + S\(O_2\)↑
0,1 ←--------------------------------------- 0,1 (mol)
nS\(O_2\)= \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 (mol)
\(m_{Cu}\)= \(n_{Cu}\).\(M_{Cu}\)= 0,1.64= 6.4 (gam)
⇒\(m_A\)=\(m_{Mg}\)+\(m_{Cu}\)= 6+6,4 = 12,4 (gam)
Vậy hỗn hợp A có khối lượng 12,4 gam
THAM KHẢO
Quy đổi hỗn hợp Fe và FexOy thành Fe và O.
Số mol của Fe và O là x và y.
Xét các quá trình :
Fe, O H2SO4đ,n−−−−−−−−→H2SO4đ,n→ Fe3+, O2-, S+4(SO2) Cu−→Cu→ Fe2+, Cu2+
(Đối với PP bảo toàn e thì chỉ xét số oxi của nguyên tố ở đầu và cuối quá trình)
Quá trình nhường eQuá trình nhận e
Fe -> Fe2+ + 2e
x=--2x
Cu -> Cu2+ + 2e
0,055=0,11
O +2e -> O2-
y-.2y
S+6 +2e -> S+4
--0,07..0,035
Vì ne nhường =ne nhận <=> 2x+0,11=2y+0,07 (1)
Khối lượng Fe + O = khối lượng Fe + FexOy = 1,12 + 9,28=10,4
=> 56x + 16y =10,4 (2)
Giải hệ pt (1) và (2) => x=0,14; y=0,16
Ta có nFe (Fe ban đầu)=1,12/56=0,02
=> nFe(FexOy) = 0,12
=> xy=nFe(FexOy)/nO=0,12/0,16=3/4
=> oxit cần tìm là Fe3O4.
PTHH:
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CACO_3+H_2O\)
Khí còn lại bay ra là khí \(CH_4\rightarrow CH_4\)được làm sạch
=> Chọn A. Dung dịch Ca(OH)\(_2\)
Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch :
A.KCl và AgNO 3
B.BaCl 2 và Na 2 SO 4 ;
C.BaCl 2 và H 2 SO 4
D.KCl và NaNO 3
Sục khí CO 2 dư vào dung dịch NaOH, sản phẩm tạo ra là:
A.Na 2 CO 3 + H 2 O
B.Na 2 CO 3 + NaHCO 3 + H 2 O
C.NaHCO 3 + H 2 O
D.Na 2 CO 3 + NaHCO 3
Dung dịch NaOH có thể tác dụng được với dd :
A.Cu(NO 3 ) 2
B.CaCl 2
C.Ba(NO 3 ) 2
D.K 2 CO 3
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí SO 2 (ở đktc) trong 400 ml dung dịch NaOH, tạo ra 16,7 gan muối. Tính C M của dung dịch NaOH đã dùng.
A.0,75M
B.0,375M
C.0,05M
D.0,5M
\(Đặt:\left\{{}\begin{matrix}n_{NaHSO_3}=x\left(mol\right)\\n_{Na_2SO_3}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,15\\104x+126y=16,7\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)
Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam 1 kim loại R trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được 3,36 lít khí
SO 2 (ở đktc). Tìm kim loại R.
A.Fe
B.Mg
C.Cu
D.Al
2 Lấy cùng một thể tích dd NaOH cho vào 2 cốc thủy tinh riêng biệt. Giả sử lúc đó mối cốc chứa a mol NaOH.
Sục CO2 dư vào một cốc, phản ứng tạo ra muối axit.
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (2)
Theo pt (1,2) nNaHCO3 = nNaOH = a (mol)
* Lấy cốc đựng muối axit vừa thu được đổ từ từ vào cốc đựng dung dịch NaOH ban đầu. Ta thu được dung dịch Na2CO3 tinh khiết
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
1.Kết tủa A là BaSO4, dung dịch B có thể là H2SO4 dư hoặc Ba(OH)2
TH1: Dung dịch B là H2SO4 dư
Dung dịch C là Al2(SO4)3 ; Kết tủa D là Al(OH)3
TH2: Dung dịch B là Ba(OH)2
Dung dịch C là: Ba(AlO2)2 ; Kết tủa D là BaCO3
các pthh
BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O
BaO + H2O → Ba(OH)2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 3Na2SO4
Ba(OH)2 + 2H2O + 2Al → Ba(AlO2)2 + 3H2
Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaAlO2
PTHH: \(4HCl_{\left(đ\right)}+MnO_2\xrightarrow[]{t^o}MnCl_2+Cl_2\uparrow+2H_2O\)
- Bình đựng dd NaCl bão hòa để hấp thụ khí HCl
- Bình đựng dd H2SO4 đặc để hút nước
- Bông tẩm NaOH để tránh khí Clo bay ra ngoài
nCO2=0.09(mol)
PTHH:Na2CO3+H2SO4->Na2SO4+CO2+H2O
2NaHCO3+H2SO4->Na2SO4+2CO2+2H2O
Gọi nNa2CO3 là x(mol)->nCO2(1)là x(mol)
nNaHCO3 là y(mol)->nCO2(2) là y(mol)
theo bài ra ta có:x+y=0.09
106x+84y=9.1
x=0.07(mol).mNa2Co3=7.42(g) %Na2CO3=81.5%
y=0.02(mol) mNaHCO3=1.68(g)%NaHCO3=18.5%
nH2SO4(1)=nNa2CO3=0.07(mol)
nH2SO4(2)=1/2 nNaHCO3->nH2SO4(2)=0.01(mol)
tổng nH2SO4=0.08(mol)
mH2SO4=7.68(g)
mDd axit=15.36(g)
Nung hỗn hợp BaCO3, Cu, FeO chỉ có BaCO3 bị nhiệt phân hủy
BaCO3 → t ∘ BaO + CO2↑ (B)
Rắn A gồm: Cu, FeO, BaO, có thể có BaCO3 dư
Khí B là CO2
CO2 + KOH → KHCO3
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
Dung dịch C gồm KHCO3 và K2CO3
KHCO3 + NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + H2O
K2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2KCl
A + H2O dư có phản ứng xảy ra:
BaO + H2O → Ba(OH)2
Vây dd D là Ba(OH)2
rắn E là Cu, FeO, có thể có BaCO3 dư
E + HCl dư → khí B + dd F + rắn G
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Dd F gồm: BaCl2, FeCl2 và HCl dư
Rắn G là Cu
A + H2SO4 đặc => hỗn hợp khí H ( từ đây khẳng định chắc chắn A có BaCO3 dư)
BaCO3 + H2SO4 đặc → t ∘ BaSO4↓ + CO2 + H2O
Cu + 2H2SO4 đặc → t ∘ CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
2FeO + 4H2SO4 đặc → t ∘ Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
Hỗn hợp khí H gồm: SO2 và CO2
Dung dịch I gồm: CuSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 đặc, nóng dư
Kết tủa K là: BaSO4.
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
A loại vì NaOH phản ứng với CO 2 và HCl
B loại vì Na 2 CO 3 phản ứng với CO 2 và HCl
C loại vì H 2 SO 4 đặc chỉ tách được nước, không tách được CO 2 và HCl.
D đúng vì NaHCO 3 chỉ phản ứng với HCl sinh ra khí CO 2 và dung dịch H 2 SO 4 để hút nước.
Đáp án: D