Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A.
Sử dụng yếu tố diện tích tiếp xúc, diện tích tiếp xúc càng lớn, thời gian càng nhỏ.
Chọn đáp án A
Tốc độ tỉ lệ với bề mặt chất rắn → Đá vôi tan nhanh : (3) > (2) > (1)
Thêm một lượng dung dịch HCl bốc khói vào dung dịch HCl 2M làm tăng nồng độ chất phản ứng HCl → tốc độ phản ứng tăng
Đun nóng hỗn hợp phản ứng, tăng nhiệt độ làm tăng tốc độ phản ứng
Tăng thể tích dung dịch lên gấp đôi, nồng độ không đổi → tốc độ phản ứng không ảnh hưởng
Thay CaCO3 dạng hạt bằng CaCO3 dạng bột → tăng diện tích tiếp xúc tăng tốc độ phản ứng.
Tăng áp suất của bình phản ứng, vì phản ứng không có sự tham gia của chất khí→tăng áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ
Vậy có 3 yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng. Đáp án B.
Đáp án B
Tốc độ phản ứng tỷ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng: v = k A a * B b
Câu 1: Cho dãy dung dịch axit sau HF, HCl, HBr, HI. Dung dịch có tính axit mạnh nhất và tính khử mạnh nhất là:
A. HF
B. HCl
C. HBr
D. HI
Giải thích: Tính khử, tính axit tăng dần theo thứ tự: HF < HCl < HBr < HI
Câu 2: Nung 8,1gam bột nhôm với 38,1gam iot , biết hiệu suất phản ứng là 80%. Lượng Iotua nhôm thu được là :
A. 81,6g
B. 97,92g
C. 65,28g
D. 102g
Giải thích:
\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\); \(n_{I_2}=\dfrac{38,1}{254}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3I2 --H2O--> 2AlI3
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,15}{3}\) => Hiệu suất tính theo I2
\(n_{I_2\left(pư\right)}=\dfrac{0,15.80}{100}=0,12\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3I2 --H2O--> 2AlI3
0,12------->0,08
=> mAlI3 = 0,08.408 = 32,64 (g)
=> Không có đáp án thỏa mãn
Câu 3: Khi sục chất khí nào sau đây vào dung dịch KI có hồ tinh bột thì sau phản ứng dung dịch có màu xanh:
A. Cl2
B. O3
C. O2
D. Cl2, O3
Giải thích:
2KI + Cl2 --> 2KCl + I2
2KI + O3 + H2O --> 2KOH + I2 + O2
I2 làm xanh dd hồ tinh bột
Câu 4: Cho NaI rắn vào bình dung dịch H2SO4đđ nóng dư. Sau khi phản ứng kết thúc thêm vài giọt hồ tinh bột vào bình phản ứng thì dung dịch sẽ có màu:
A. Nâu
B. Đỏ
C. Tím
D. Xanh
2NaI + 2H2SO4 --> Na2SO4 + SO2 + I2 + 2H2O
I2 làm xanh dd hồ tinh bột
Câu 5: Tính oxi hóa của Br2:
A. mạnh hơn Flo nhưng yếu hơn Clo.
B. mạnh hơn Clo nhưng yếu hơn Iot.
C. mạnh hơn Iot nhưng yếu hơn Clo.
D. mạnh hơn Flo nhưng yếu hơn Iot.
Giải thích: Tính oxh tăng dần theo thứ tự: I2 < Br2 < Cl2 < F2
Câu 6: Trong phản ứng hóa học sau, Brom đóng vai trò là SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr
A. Chất khử.
B.Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
C.Chất oxi hóa.
D.Không là chất oxi hóa không là chất khử.
Giả thích: Br0 bị khử xuống Br-1 => Br2 là chất oxh
Câu 7: Chất khí có thể làm mất màu dung dịch nước Brom là:
A. SO2.
B. CO2.
C. O2.
D. HCl.
Giải thích: SO2 + Br2 + 2H2O --> 2HBr + H2SO4
Câu 8: Đổ dd chứa 1 g HBr vào dd chứa 1 g NaOH. Nhúng giấy quì tím vào dung dịch thu được thì giấy quì tím chuyển sang màu: A
. Màu đỏ.
B. Màu xanh.
C. Không màu.
D. Màu tím.
Giải thích:
\(n_{HBr}=\dfrac{1}{81}\left(mol\right)\); \(n_{NaOH}=\dfrac{1}{40}=0,025\left(mol\right)\)
PTHH: NaOH + HBr --> NaBr + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{\dfrac{1}{81}}{1}< \dfrac{0,025}{1}\) => NaOH dư => QT chuyển xanh
Câu 9: Chất A là muối Canxi halogenua. Dung dịch chứa 0.200 g A tác dụng với lượng dư dung dịch bạc nitrat thì thu được 0.376 g kết tủa bạc halogenua. Công thức phân tử của chất A là:
A. CaF2.
B. CaCl2.
C. CaBr2.
D. CaI2.
Giải thích:
nCaX2 = \(\dfrac{0,2}{40+2.M_X}\) (mol)
=> nAgX = \(\dfrac{0,2}{20+M_X}\) (mol)
=> \(M_{AgX}=\dfrac{0,376}{\dfrac{0,2}{20+M_X}}=1,88\left(20+M_X\right)\)
=> MX = 80 (g/mol)
=> X là Br
=> CTHH: CaBr2
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không chính xác:
A. Halogen là những phi kim điển hình, chúng là những chất oxi hóa.
B. Trong hợp chất các halogen đều có thể có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5, +7.
C. Khả năng oxi hóa của halogen giảm dần từ flo đến iot
D. Các halogen khá giống nhau về tính chất hóa học.
Giải thích: B sai do Flo chỉ có số oxi hóa là -1
Câu 1: Cho dãy dung dịch axit sau HF, HCl, HBr, HI. Dung dịch có tính axit mạnh nhất và tính khử mạnh nhất là:
A. HF
B. HCl
C. HBr
D. HI
Câu 2: Nung 8,1gam bột nhôm với 38,1gam iot , biết hiệu suất phản ứng là 80%. Lượng Iotua nhôm thu được là :
A. 81,6g
B. 97,92g
C. 65,28g
D. 102g
Câu 3: Khi sục chất khí nào sau đây vào dung dịch KI có hồ tinh bột thì sau phản ứng dung dịch có màu xanh:
A. Cl2
B. O3
C. O2
D. Cl2, O3
Câu 4: Cho NaI rắn vào bình dung dịch H2SO4đđ nóng dư. Sau khi phản ứng kết thúc thêm vài giọt hồ tinh bột vào bình phản ứng thì dung dịch sẽ có màu:
A. Nâu
B. Đỏ
C. Tím
D. Xanh
Câu 5: Tính oxi hóa của Br2:
A. mạnh hơn Flo nhưng yếu hơn Clo.
B. mạnh hơn Clo nhưng yếu hơn Iot.
C. mạnh hơn Iot nhưng yếu hơn Clo.
D. mạnh hơn Flo nhưng yếu hơn Iot.
Câu 6: Trong phản ứng hóa học sau, Brom đóng vai trò là SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr
A. Chất khử.
B.Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
C.Chất oxi hóa.
D.Không là chất oxi hóa không là chất khử.
Câu 7: Chất khí có thể làm mất màu dung dịch nước Brom là:
A. SO2.
B. CO2.
C. O2.
D. HCl.
Câu 8: Đổ dd chứa 1 g HBr vào dd chứa 1 g NaOH. Nhúng giấy quì tím vào dung dịch thu được thì giấy quì tím chuyển sang màu: A
. Màu đỏ.
B. Màu xanh.
C. Không màu.
D. Màu tím.
Câu 9: Chất A là muối Canxi halogenua. Dung dịch chứa 0.200 g A tác dụng với lượng dư dung dịch bạc nitrat thì thu được 0.376 g kết tủa bạc halogenua. Công thức phân tử của chất A là:
A. CaF2.
B. CaCl2.
C. CaBr2.
D. CaI2.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không chính xác:
A. Halogen là những phi kim điển hình, chúng là những chất oxi hóa.
B. Trong hợp chất các halogen đều có thể có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5, +7.
C. Khả năng oxi hóa của halogen giảm dần từ flo đến iot
D. Các halogen khá giống nhau về tính chất hóa học.
Đáp án B
Sử dụng yếu tố diện tích tiếp xúc, dạng bột mịn sẽ cho diện tích tiếp xúc lớn nhất