K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 7: Muốn tạo thành 9 . 10 ^ -23 phân tử NH3 cần bao nhiêu phân tử H2,cần bao nhiêu phân tử N2 ,cần bao nhiêu mol N,bao nhiêu mol H2.Tạo ra bao nhiêu lít NH3 biết các khí và phản ứng xảy ra như sau:  N2 +  3H2 <-----> 2NH3Câu 8: Cho kim loại Al tác dụng với CuSO4 thu được Al2 (SO4)3 và Cua) Viết phản ứng xảy rab) Cho 12,15g Al vào dung dịch có chứa 54g CuSO4,Chất nào còn dư sau phản ứng và khối lượngc) Lọc...
Đọc tiếp

Câu 7: Muốn tạo thành 9 . 10 ^ -23 phân tử NH3 cần bao nhiêu phân tử H2,cần bao nhiêu phân tử N2 ,cần bao nhiêu mol N,bao nhiêu mol H2.Tạo ra bao nhiêu lít NH3 biết các khí và phản ứng xảy ra như sau:

 N2 +  3H2 <-----> 2NH3

Câu 8: Cho kim loại Al tác dụng với CuSO4 thu được Al2 (SO4)3 và Cu

a) Viết phản ứng xảy ra

b) Cho 12,15g Al vào dung dịch có chứa 54g CuSO4,Chất nào còn dư sau phản ứng và khối lượng

c) Lọc bỏ các chất rắn rồi đem cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan

Bài 9: Dùng khí CO để khử Fe3O4 và hiđro khử Fe2O3,khối lượng sắt thu được là 226g.Khi sinh ra từ các phản ứng trên CO2 được dẫn vào nước vôi trong dư,xuất hiện 200g kết tủa trắng

a) Tính thể tích H2 và CO (đktc) đã tham gia phản ứng

b)Tính khối lượng mỗi oxit đã phản ứng

2
8 tháng 1 2016

đề đâu???bucminhlolang

9 tháng 1 2016

Ba câu đấy bạn

9 tháng 4 2017

ai có tâm đánh lại hộ nha cảm ơn

26 tháng 8 2016

Chưa phân loại

11 tháng 4 2016

bạn giải như nào ra 60g vậy?

 

18 tháng 4 2016

 Đáp án:  C.

Số mol CH3COOH < Số mol HCOOH.

 

***CẦN GẤP Ạ ! ! ! MAI MÌNH NỘP RỒI. HÓA HỌC 9: LUYỆN TẬP VỀ GLUCOZƠBài 1: Hãy viết các PTHH để điều chế PE và Brombenzen từ GlucozơBài 2: Cho biết A, B, C là 3 hợp chất hữu cơ. Trong đó:- Chất A, B, C đều tác dụng với Na, B tác dụng với Na theo tỉ lệ số mol 1:2- Chỉ có chất A làm cho đá vôi sủi bọt.Hỏi A, B, C là chất nào trong 3 chất: C2H6O2, C2H6O, C2H4O2. Viết CTCT mỗi chất và viết...
Đọc tiếp

***CẦN GẤP Ạ ! ! ! MAI MÌNH NỘP RỒI.

 HÓA HỌC 9: LUYỆN TẬP VỀ GLUCOZƠ

Bài 1: Hãy viết các PTHH để điều chế PE và Brombenzen từ Glucozơ

Bài 2: Cho biết A, B, C là 3 hợp chất hữu cơ. Trong đó:

- Chất A, B, C đều tác dụng với Na, B tác dụng với Na theo tỉ lệ số mol 1:2

- Chỉ có chất A làm cho đá vôi sủi bọt.

Hỏi A, B, C là chất nào trong 3 chất: C2H6O2, C2H6O, C2H4O2. Viết CTCT mỗi chất và viết các PTHH xảy ra.

Bài 3: a. Cho một lượng dung dịch Glucozo 2M lên men rượu thì thu được 6,9 gam rượu Etylic. Tính thể tích dung dịch Glucozo đã dùng. Biết H= 75%

b. Đem 225gam dung dịch Glucozo 20% thực hiện phản ứng tráng gương, sau 1 thời gian thu được 21,6gam kết tủa trắng bạc. Tính hiệu suất phản ứng tráng gương, thu được mấy gam Axit Gluconic?

Bài 4: Đem V ml dung dịch Glucozo 2,5M lên men rượu thì điều chế được 13,8gam rượu Etylic với hiệu suất 75%.

a. Tính giá trị V? Nồng độ phần trăm chất dung dịch sau phản ứng? ( cho khối lượng men rượu không đáng kể), khối lượng riêng dung dịch Glucozo là 1,2g/ml.

b. Chưng cất hỗn hợp sau phản ứng thu được rượu mấy độ?

Bài 5: Hỗn hợp A gồm Axit Axetic và một đồng đẳng của nó. Đem 12,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng hết với CaCO3 thì thu được 2,24 lít khí ( ĐKTC) và hỗn hợp muối B

a. Tính khối lượng muối B.

b. Tìm CTCT của Axit đồng đẳng biết rằng trong số mol Axit Axetic chiếm 75% hỗn hợp A.

GIẢI CHI TIẾT DÙNG MÌNH RỒI MÌNH ĐÚNG CHO NHA, THANKS NHIỀU ! ! !

BÀI NÀO LÀM ĐƯỢC THÌ GIÚP MÌNH VỚI ! ! !

2
2 tháng 2 2015

Ta có:

Hàm \(\Psi\)được gọi là hàm chuẩn hóa nếu: \(\int\Psi.\Psi^{\circledast}d\tau=1hay\int\Psi^2d\tau=1\)

Hàm \(\Psi\)chưa chuẩn hóa là: \(\int\left|\Psi\right|^2d\tau=N\left(N\ne1\right)\)

Để có hàm chuẩn hóa, chia cả 2 vế cho N,ta có:

\(\frac{1}{N}.\int\left|\Psi\right|^2d\tau=1\Rightarrow\frac{1}{N}.\int\Psi.\Psi^{\circledast}d\tau=1\)

Trong đó: \(\Psi=\frac{1}{\sqrt{N}}.\Psi\)là hàm chuẩn hóa; \(\frac{1}{\sqrt{N}}\)là thừa số chuẩn hóa

Ta có:

\(\frac{1}{N}.\int\Psi.\Psi^{\circledast}d\tau=\frac{1}{N}.\int\left|\Psi\right|^2d\tau=1\Leftrightarrow\frac{1}{N}.\iiint\left|\Psi\right|^2dxdydz=1\)

Chuyển sang tọa độ cầu, ta có: \(\begin{cases}x=r.\cos\varphi.sin\theta\\y=r.sin\varphi.sin\theta\\z=r.\cos\theta\end{cases}\)với \(\begin{cases}0\le r\le\infty\\0\le\varphi\le2\pi\\0\le\theta\le\pi\end{cases}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{N}.\iiint\left(r.\cos\varphi.sin\theta\right)^2.e^{-\frac{r}{a_o}}.r^2.sin\theta drd\varphi d\theta=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{N}.\int\limits^{\infty}_0r^4.e^{-\frac{r}{a_o}}dr.\int\limits^{2\pi}_0\cos^2\varphi d\varphi.\int\limits^{\pi}_0sin^3\theta d\theta=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{N}.\frac{4!}{\left(\frac{1}{a_o}\right)^5}.\int\limits^{2\pi}_0\frac{\cos\left(2\varphi\right)+1}{2}d\varphi\int\limits^{\pi}_0\frac{3.sin\theta-sin3\theta}{4}d\theta=1\)(do \(\int\limits^{\infty}_0x^n.e^{-a.x}dx=\frac{n!}{a^{n+1}}\))

\(\Leftrightarrow\frac{1}{N}.24.a^5_o.\frac{4}{3}.\pi=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{N}=\frac{1}{32.a^5_o.\pi}\)

\(\Rightarrow\)Thừa số chuẩn hóa là: \(\frac{1}{\sqrt{N}}=\sqrt{\frac{1}{32.a^5_o.\pi}}\); Hàm chuẩn hóa: \(\Psi=\frac{1}{\sqrt{N}}.\Psi=\sqrt{\frac{1}{32.a^5_o.\pi}}.x.e^{-\frac{r}{2a_o}}\)

1 tháng 2 2015

áp dụng dk chuẩn hóa hàm sóng. \(\int\psi\psi^{\cdot}d\tau=1.\)

ta có: \(\int N.x.e^{-\frac{r}{2a_0}}.N.x.e^{-\frac{r}{2a_0}}.d\tau=1=N^2.\int_0^{\infty}r^4e^{-\frac{r}{a_0}}dr.\int_0^{\pi}\sin^3\theta d\tau.\int^{2\pi}_0\cos^2\varphi d\varphi=N^2.I_1.I_2.I_3\)

Thấy tích phân I1 có dạng tích phân hàm gamma. \(\int^{+\infty}_0x^ne^{-ax}dx=\int^{+\infty}_0\frac{\left(\left(ax\right)^{n+1-1}e^{-ax}\right)d\left(ax\right)}{a^{n+1}}=\frac{\Gamma\left(n+1\right)!}{a^{n+1}}=\frac{n!}{a^{n+1}}.\)

.áp dụng cho I1 ta được I\(I1=4!.a_0^5=24a^5_0\). tính \(I2=\int_0^{\pi}\sin^3\theta d\theta=\int_0^{\pi}\left(\cos^2-1\right)d\left(\cos\theta\right)=\frac{4}{3}\). tính tp \(I3=\int_0^{2\pi}\cos^2\varphi d\varphi=\int_0^{2\pi}\frac{\left(1-\cos\left(2\varphi\right)\right)}{2}d\varphi=\pi\)

suy ra \(\frac{N^2.24a_0^5.\pi.4}{3}=1\). vậy N=\(N=\frac{1}{\sqrt{32\pi a_0^5}}\). hàm \(\psi\) sau khi chiuẩn hóa có dạng \(\psi=\frac{1}{\sqrt{\pi32.a_0^5}}x.e^{-\frac{r}{2a_0}}\)

6 tháng 4 2016
a) pt : 
   \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
      \(0,4\)                                \(\leftarrow\)       \(0,6\)           (mol)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
   \(x\) (mol)
\(\Rightarrow\) Ta được : 
  \(m_{Al}+m_{Al_2O_3}=21\Leftrightarrow m_{Al_2O_3}=21-0,4.27=10,2\left(g\right)\)
6 tháng 4 2016

b) Từ phần a \(\Rightarrow n_{HCl}\)=1,8(mol)\(\Rightarrow m_{HCl}\)=1,8.(1+35,5)=65,7(g)
\(\Rightarrow C\%=\frac{m_{HCl}}{m_{ddHCl}}.100\%=36\%\)
\(\Leftrightarrow m_{ddHCl}=182,5g\)
Mà :\(m=D.V\Rightarrow V_{ddHCl}=\frac{182,5}{1,18}\approx154,66ml\)

13 tháng 1 2015

Ta có hệ thức De_Broglie: λ= h/m.chmc


Đối với vật thể có khối lượng m và vận tốc v ta có: λ= h/m.vhmv

a)     Ta có m=1g=10-3kg và v=1,0 cm/s=10-2m/s

→ λ= 6,625.1034103.102=6,625.10-29 (m)

b)    Ta có m=1g=10-3kg và v =100 km/s=10m

→ λ= 6,625.1034103.105= 6,625.10-36 (m)

c)     Ta có mHe=4,003 = 4,003. 1,66.10-24. 10-3=6,645.10-27 kg  và v= 1000m/s

→ λ= 6,625.10344,03.1000=9.97.10-11 (m)

13 tháng 1 2015

a) áp dụng công thức 

\(\lambda=\frac{h}{mv}=\frac{6,625.10^{-34}}{10^{-3}.10^{-2}}=6,625.10^{-29}\left(m\right)\)

b)

\(\lambda=\frac{6,625.10^{-34}}{10^{-3}.100.10^3}=6,625.10^{-36}\left(m\right)\)

c)

\(\lambda=\frac{6,625.10^{-34}}{4,003.1000}=1,65.10^{-37}\left(m\right)\)

8 tháng 3 2016

Mol \(Fe_2O_3\) bđ=16/160=0,1 mol

Mol \(H_2\) =3/22,4 mol
\(Fe_2O_3\) +3\(H_2\) \(\rightarrow\)2\(Fe\) +3\(H_2O\)
Bđ: 0,1 mol
Pứ: 15/224 mol<=45/112 mol                            3/22,4 mol
Dư: 0,033 mol
\(Fe\) + 2\(HCl\) \(\rightarrow\) \(FeCl_2+H_2\)
3/22,4 mol<=                                            3/22,4 mol
Lập tỉ lệ mol \(Fe_2O_3\) và \(H_2\) lần lượt với hệ số trong pt=> tính H% theo \(Fe_2O_3\)
H%=(15/224)/0,1 .100%=66,96%