Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào sai?
A. Oxi nặng hơn không khí.
B. Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị.
C. Oxi tan nhiều trong nước.
D. Oxi hóa lỏng ở -1830C.
Câu 2: Khí oxi tác dụng được với dãy chất nào sau đây?
A. Au, Fe B. Fe, Cu
C. Ag, Al D. Au, Ag
Câu 3: Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất:
A. Nặng hơn không khí B. Tan nhiều trong nước
C. Ít tan trong nước D. Khó hóa lỏng
Câu 4 : Tên gọi của P2O5 là
A. Điphotpho trioxit
B. Photpho oxit
C. Điphotpho oxit
D. Điphotpho pentaoxit
Câu 5: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân
KClO3, KMnO4 vì:
A. Dễ kiếm, rẻ tiền. B. Phù hợp với thiết bị hiện đại.
C. Giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao. D. Không độc hại
Câu 6: Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có:
A. Hai chất được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu
B. Một chất được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu
C. Nhiều chất được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu
D. Một chất được tạo thành từ một chất ban đầu
Câu 7: Phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp là:
A. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
B. S + O2 SO2C. 2KClO3 2KCl + 3O2
D. CaCO3 CaO + CO2
Câu 8: Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy?A. 2Cu + O2 2CuO
B. 3Fe + 2O2 Fe3O4
C. 2KClO3 2KCl + 3O2
D. FeO + 2 HCl FeCl2 + H2O
Câu 9: Thể tích khí SO2 thu được ở đktc khi đốt cháy 32 gam lưu huỳnh trong không khí là:
A. 22,4 lít. B. 3,2 lít
C. 11,2 lít D. 32 lít
Câu 10: Khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế được 6,72 lít khí O2 ở đktc là:
A. 122,5 gam B. 24,5 gam
C. 823,2 gam D. 36,75 gam.
Câu 1. Đâu là những tính chất vật lý của oxi.
a. Là chất lỏng, tan vô hạn trong nước, mùi thơm.
b. Là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
c. Là chất khí, màu vàng, mùi hắc, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí.
d. Hóa lỏng ở - 196oC.
e. Hóa lỏng ở - 183oC.
A. b,e. B. b,d C. a,d. D. c,e
Câu 2. Đâu là những tính chất hóa học của oxi.
a. Tác dụng với nhiều phi kim. b. Tác dụng với nước.
c. Tác dụng với hầu hết kim loại. d. Tác dụng với muối.
e. Tác dụng với nhiều hợp chất. f. Bị phân hủy bởi nhiệt độ.
A. a, e, f. B. b, c, d. C. a, c, e. D. d, e, f.
Câu 3. Sản phẩm của phản ứng hóa học nào được viết đúng.
a. Fe + O2 ® Fe3O4 b. SO2 + O2® SO4
c. Mg + O2 ® MgO d. CH4 + O2 ®CO2 + H2O e. P + O2 ®PO4
A. a, c, d. B. a, d, e. C. b, c, d. D. c, d, e.
Câu 4. Sản phẩm khi cho các chất: C, S, Al, C2H6O tác dụng với oxi dư lần lượt là:
A. CO2 - SO4 - Al2O3 - CO2 và H2O. B. CO2 - SO2 - Al2O3 - CO2
C. CO2 - SO2 - Al2O3 - H2O. D. CO2 - SO2 - Al2O3 - CO2 và H2O.
Câu 5. Khi đốt cháy khí metan CH4, dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong dư, thấy bị vẩn đục. Đó là do trong sản phẩm cháy có:
A. Hơi nước B. Khí CO2 C. Khí H2 D. Khí CO
Câu 2:
Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu…)Dùng dụng cụ đo mới xác định được (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng…) của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (làm thí nghiệm…)”
Câu 3:
Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
Câu 4:
a) Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.
Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.
b). Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.
Câu 5:
Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở – 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến – 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.
Cuối cùng tự làm cũng đã xong hehe !!!
- muối ăn : màu trắng, vị mặn, có tinh tấn, chay đc đường: màu trắng, vị ngọt, tan trong nước, chay đc thân: màu đen, không có vi , không tàn, chay đc
@rainbow
Theo đề, ta có: chất A(một hợp chất của Na)tác dụng với axit B thì được khí C không màu mùi khó chịu.Dẫn khí C qua nước vôi trong có pha một vài giọt phenolptalein thì thấy bị mất dần màu đỏ,đồng thời tạo kết tủa của D màu trắng.Biết rằng C có thể tác dụng với một chất khí không màu,không mùi chứa trong không khí để tạo thành một chất mà khi cho nó vào trong nước thì được axit B
Dựa vào dữ liệu trên, ta có:
A là Na2SO3
B là H2SO4
C là SO2
D là CaSO3
* Giai thích hiện tượng và viết PTHH:
Khi cho Na2SO3 tdung với Axit H2SO4 thì giải phóng khí SO2 không màu, có mùi khó chịu
\(Na_2SO_3+H_2SO_4--->Na_2SO_4+SO_2\uparrow+H_2O\)
Khi cho SO2 qua cốc đựng nước vôi trong có lần phenolphtalein thì
lúc đầu phenolphtalein không màu hóa đỏ do sự có mặt cảu ca(OH)2
Sau đó bị nhạt màu dần do lượng Ca(OH)2 trong cốc giảm dần.
\(SO_2+Ca\left(OH\right)_2--->CaSO_3\downarrow+H_2O\)
\(2SO_2+O_2\xrightarrow[t^o]{V_2O_5}2SO_3\)
\(SO_3+H_2O--->H_2SO_4\)