Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi n là hóa trị của kim loại R
Khí A tác dụng với NaOH nên khí A chỉ có thể là SO2 hoặc H2S
Nếu khí A là H2S, ta có phương trình hóa học:
\(8R+5nH_2SO_4\rightarrow4R_2\left(SO_4\right)_n+nH_2S\uparrow+4nH_2O\)
Theo đề, ta có số mol H2SO4 bằng số mol kim loại R, nên:
\(5n=8\Leftrightarrow\)\(n=\dfrac{8}{5}\)(Loại)
Vậy khí A chỉ có thể là SO2
\(2R+2nH_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_n+nSO_2\uparrow+2nH_2O\)
Theo đề, ta có: 2n=2=> n=1
Vậy khí A là SO2 và hóa trị của R là I
\(2R+2H_2SO_4\rightarrow R_2SO_4+SO_2\uparrow+2H_2O\)
Giả sử SO2 phản ứng với NaOH tạo ra 2 muối NaHSO3 và Na2SO3
\(n_{SO_2}=0,2.0,045=0,009\left(mol\right)\)
\(SO_2+NaOH\rightarrow NaHSO_3\)
x x x
\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
y 2y y
Gọi số mol của NaHSO3 và Na2SO3 lần lượt là x và y, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=0,009\\104x+126y=0,608\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,001\\y=0,004\end{matrix}\right.\)
Vậy giả sử đúng.
Ta có: \(n_{R_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=x+y=0,001+0,004=0,005\left(mol\right)\)
Ta có: \(\left(2R+96\right).0,005=1,56\)
\(\Rightarrow R=108\)
Vậy kim loại R là Bạc (Ag)
M+2H2SO4-->MSO4+SO2+2H2O
0.005<----------------------0.005
nNaOH=0.2.0.045=0.009
SO2 + 2NaOH-->Na2SO3+H2O
0.0045<0.009-------0.0045
SO2+Na2SO3+H2O-->2NaHCO3
amol>amol---------------->2amol
ta có :126(0.0045-a)+208=0.608
< = >0.567-126a+208a=0.608
< = > 82a=0.041
< = > a=0.0005
nSO2=0.0005+0.0045=0.005
MM=0.32/0.005=64
=> M là Đồng (Cu)
Giả sử R có hóa trị II duy nhất.
pt: R + 2H2SO4 -> RSO4 + SO2 + 2H2O
Gọi R là nguyên tử khối của nguyên tố R (cho dễ) => molSO2 = molR= 0,32/R
Khi cho SO2 vào NaOH:
SO2 + NaOH ->NaHSO3
x -------->x------------>x mol
SO2 + 2NaOH ->Na2SO3 + H2O
y------------>2y-------->y mol
Theo giả thiết của 2 cái NaOH và khối lượng muối có hpt:
x + 2y = 0,045*0,2
104x+ 126y = 0,608
=> x= 10^-3 mol
y= 4*10^-3 mol
=> molSO2 = 5*10^-3 = 0,32/R => R= 64 => nguyên tố R là Cu
35,5 gam chất rắn gồm : $NaHSO_3(a\ mol) , Na_2SO_3(b\ mol)$
Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}104a+126b=35,5\\a+2b=n_{NaOH}=0,6\end{matrix}\right.\). Suy ra : a = 1,8 ; b = -1,2<0 (loại)
35,5 gam chất rắn gồm : $Na_2SO_3(x\ mol) ; NaOH(y\ mol)$
Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}126x+40y=35,5\\2x+y=n_{NaOH}=0,6\end{matrix}\right.\). Suy ra : x = 0,25 ; y = 0,1
Suy ra : $n_{SO_2} = x = 0,25(mol) \Rightarrow V = 0,25.22,4 = 5,6(lít)$
Coi oxit gồm kim loại R(hóa trị n) và 0
Gọi $n_R = m(mol) ; n_O = t(mol)$
Muối là $R_2(SO_4)_n : 0,5m(mol)$
Ta có :
$Rm + 16t = 36$
$m_{muối} = 0,5m(2R + 96n) = 80$
Bảo toàn e : $mn = 2t + 0,25.2$
Suy ra : Rm = 32 ; mn = 1 ; t = 0,25
$mn = 1 \Rightarrow m = \dfrac{1}{n}$
$Rm = 32 \Rightarrow R\dfrac{1}{n} = 32 \Rightarrow R = 32n$
Với n = 2 thì $R = 64(Cu)$
Vậy CTHH oxit là CuO