\(_2\)SO\(_4\) A% tác dụng hết với một lượn...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2015

mk giai ne

Na2O + H2O => 2NaOH

nNa2O = 15.5: 62=0.25 mol

=> nNaOH=2nNa2O=0.25*2= 0.5 mol

=> CMNaOH= n: V = 0.5: 0.5= 1M

con phan c thi ko biet chui ra H2SO4 o dau nua nen mk ko biet viet ro ra nha bn

 

NV
14 tháng 5 2020

\(\Delta=9-4m\ge0\Rightarrow m\le\frac{9}{4}\)

Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-3\\x_1x_2=m\end{matrix}\right.\)

a/ \(\left\{{}\begin{matrix}x_1-x_2=6\\x_1+x_2=-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{3}{2}\\x_2=-\frac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

\(x_1x_2=m\Rightarrow m=\frac{3}{2}.\left(-\frac{9}{2}\right)=-\frac{27}{4}\)

b/ \(\left\{{}\begin{matrix}3x_1+2x_2=20\\x_1+x_2=-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=26\\x_2=-29\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=x_1x_2=-29.26=-754\)

c/ \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)=34\\x_1+x_2=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1-x_2=-\frac{34}{3}\\x_1+x_2=-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-\frac{43}{6}\\x_2=\frac{25}{6}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=-\frac{1075}{36}\)

d/ \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=2x_2\\x_1+x_2=-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=-1\\x_1=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=2\)

e/ Giống câu c, bạn tự giải

3 tháng 11 2015

\(S+O_2\rightarrow SO_2\)

\(2SO_2+O_2\rightarrow2SO_3\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

\(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow CuCl_2+BaSO_4\)

22 tháng 3 2018

mọi người giúp e với ạ !!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 3 2018

Bài 1:

Ta viết lại phương trình: \(3x^2+5x+(m-2)=0\)

Để pt có hai nghiệm (không nhất thiết phân biệt) thì:

\(\Delta=25-12(m-2)\geq 0\)

\(\Leftrightarrow m\leq \frac{49}{12}\)

Khi đó, áp dụng định lý Viete của pt bậc 2: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=-\frac{5}{3}\\ x_1x_2=\frac{m-2}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{1}{3}x_2+x_2=\frac{-5}{3}\\ \frac{1}{3}x_2^2=\frac{m-2}{3}\end{matrix}\right.\) (thay \(x_1=\frac{1}{3}x_2\) )

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_2=\frac{-5}{4}\\ \frac{1}{3}x_2^2=\frac{m-2}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow \frac{m-2}{3}=\frac{1}{3}\left(\frac{-5}{4}\right)^2=\frac{25}{48}\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{57}{16}\) (thỏa mãn)

Vậy \(m=\frac{57}{16}\)

6 tháng 9 2016

nHCl=0,2*3,5=0,7(mol) 
Gọi x và y lần lượt là số mol của 2 oxít CuO và Fe2O3. 
Ta có: (64+16)*x+(56*2+16*3)*y=20 (1) 
CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O 
x--------->2x (mol) 
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O 
y----------->6y (mol) 
Ta có: 2x+6y=nHCl=0,7 (2) 
Từ (1) và (2) giải hệ phương trình được: 
x=0,05(mol) 
y=0,1(mol) 
=> Khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu là: 
mCuO=0,05*80=4 (g) 
mFe2O3=0,1*160=16 (g) 

6 tháng 9 2016

a) 2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O 



6HCl + Fe2O3 ----> 2FeCl3 + 3H2O 
b) nHCl= 3.5 x 0.2 = 0.7 

Đặt x, y lần lượt là số mọl của HCl ở pt 1, pt2 
2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O 
2x-------------x-----------x--------- x 


6HCl + Fe2O3-----> 2FeCl3 + 3H2O 
6y---------------y----------------2y--... 3y 
ta có hệ phương trình hai ẩn x, y 
2x+ 6y = 0.7 
80x+160y=20 
===> x=0.05;y = 0.1 
m CuO= 0.05 x 80=4 g 
m Fe2O3= 0.1 x 160 =16 g 

NV
16 tháng 5 2020

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-m+3=m^2-3m+4=\left(m-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0;\forall m\)

\(\Rightarrow\) Phương trình luôn có 2 nghiệm pb với mọi m

Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=m-3\end{matrix}\right.\)

\(A=2\left(x_1^2+x_2^2\right)-5x_1x_2=2\left(x_1+x_2\right)^2-9x_1x_2\)

\(=8\left(m-1\right)^2-9\left(m-3\right)\)

\(=8m^2-25m+35=8\left(m-\frac{25}{16}\right)^2+\frac{495}{32}\ge\frac{495}{32}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(m=\frac{16}{25}\)

\(A=27\Leftrightarrow8m^2-25m+35=27\)

\(\Leftrightarrow8m^2-25m+8=0\Rightarrow m=\frac{25\pm3\sqrt{41}}{16}\)

Để pt có nghiệm này bằng nghiệm kia \(\Leftrightarrow\) pt có nghiệm kép

\(\Leftrightarrow\Delta'=m^2-3m+4=0\Rightarrow\) ko tồn tại m thỏa mãn

NV
16 tháng 5 2020

\(\Delta'=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2\ge0;\forall m\)

\(\Rightarrow\) Phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m

Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=2m-1\end{matrix}\right.\)

\(A=2\left(x_1+x_2\right)^2-9x_1x_2\)

\(=8m^2-9\left(2m-1\right)=8m^2-18m+9\)

\(=8\left(m-\frac{9}{8}\right)^2-\frac{9}{8}\ge-\frac{9}{8}\)

\(A_{min}=-\frac{9}{8}\) khi \(m=\frac{9}{8}\)

\(A=27\Leftrightarrow8m^2-18m+9=27\)

\(\Leftrightarrow8m^2-18m-18=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=3\\m=-\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

Để pt có nghiệm này bằng nghiệm kia \(\Leftrightarrow\Delta'=0\)

\(\Rightarrow\left(m-1\right)^2=0\Rightarrow m=1\)