Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
+ cho lần lượt các chất td với H2S
nếu chất nào cho ra sản phẩm là kết tủa màu vàng là SO2
SO2 + 2H2S -----> 3S + 2H2O
+ cho 3 chất còn lại qua Ca(OH)2, nếu chất nào cho ra sản phẩm có kết tủa màu trắng là CO2
CO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + H2O
- còn lại là O2,H2
Cho mẫu than đang cháy dở (gần tắt) vào lọ đựng O2, H2,
-> Lọ nào làm mẫu than bùng cháy mãnh liệt trở lại là lọ đựng O2 nguyên chất:
C + O2 -> CO2 (t*) (O2 duy trì sự cháy )
không có hiện tượng là H2
2.
Vì là Halogen nên có hóa trị I ; z là số mol của CaX2
CaX2 + 2AgNO3 --> Ca(NO3)2 + 2AgX
z ________________ __________ 2z
Ta thấy :
n CaX2 = z
n AgX = 2z
Để cho 2 vế trên bằng nhau thì 2 n CaX2 = 2 z
=> 2 n CaX2 = n AgX
<=> 2.m CaX2 / M CaX2 = m AgX / M AgX
<=> 2*20 / 40 + 2x = 37,6 / 108 + x
<=> 40 / 40 + 2x = 37,6 / 108 + x
<=> 40( 108 + x ) = 37,6 ( 40 + 2x )
<=> 4320 + 40x = 1504 + 75,2x
<=> -35,2x = - 2816
<=> x = 80
Như vậy X là Brom ( Br )
=> CaBr2
PTHH: \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\downarrow\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,2\cdot2=0,4\left(mol\right)=n_{KOH}=n_{KNO_3}=n_{AgCl}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{KOH}=0,1\cdot56=5,6\left(g\right)\\m_{AgCl}=0,1\cdot143,5=14,35\left(g\right)\\m_{KNO_3}=0,1\cdot101=10,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi công thức tổng quát của muối sắt đó là FeClx
mFeClx=3.25(g)
FeClx+xAgNO3->Fe(NO3)x+xAgCl
nAgCl=0.06(mol)
->nFeClx(tính theo AgCl)=0.06/x
->mFeClx=(56+35.5x)*\(\frac{0.06}{x}\)
Ta có mFeClx=3.25(g)
->(56+35.5x)*\(\frac{0.06}{x}\)=3.25
\(\frac{3.36+2.13x}{x}\)=3.25
<->3.36+2.13x=3.25x
<->3.36=1.12x
->x=3
->Công thức của muối sắt đó là FeCl3
\(m_{FeCl_x}=\dfrac{10.32,5}{100}=3,25\left(g\right)\)
PTHH: FeClx + 3AgNO3 --> Fe(NO3)3 + xAgCl + (3-x)Ag
_______a------------------------------->ax--------->(3-x)a
=> 143,5ax + 108(3-x)a = 8,61
=> a(35,5x + 324) = 8,61
=> \(a=\dfrac{8,61}{35,5x+324}\)
=> \(M_{FeCl_x}=56+35,5x=\dfrac{3,25}{\dfrac{8,61}{35,5x+324}}\)
=> x = 3
=> CTHH: FeCl3
TN1: CTHH của quặng có dạng x1KCl.y1MgCl2.z1H2O (x1,y1,z1 là số mol các chất trong TN1); \(\left(x_1,y_1,z_1\in R;x_1:y_1:z_1=x:y:z\right)\)
\(z_1=\dfrac{41,625-25,425}{18}=0,9\left(mol\right)\)
Và 74,5.x1 + 95.y1 = 25,425
TN2: CTHH của quặng có dạng kx1KCl.ky1MgCl2.kz1H2O (kx1,ky1,kz1 là số mol các chất trong TN2); \(k\in R\)
=> 74,5.kx1 + 95.ky1 + 0,9k.18 = 22,2
=> 25,425k + 16,2k = 22,2
=> k = \(\dfrac{8}{15}\)
Chất rắn sau khi nung là MgO
\(n_{MgO}=ky_1=\dfrac{3,2}{40}=0,08\left(mol\right)\)
=> y1 = 0,15 (mol)
=> x1 = 0,15 (mol)
Có: x : y : z = x1 : y1 : z1 = 0,15 : 0,15 : 0,9 = 1 : 1 : 6
=> CTHH: (KCl.MgCl2.6H2O)n
Mà Mmuối = 277,5 (g/mol)
=> n = 1
=> CTHH: KCl.MgCl2.6H2O
a) Gọi số mol hai axit HCl và H2SO4 lần lượt là a và b
Thí nghiệm 1:
HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
nAgCl = \(\dfrac{2,87}{108+35,5}=0,02\) mol = nHCl = a
→ Nồng độ mol của dung dịch axit HCl là \(\dfrac{0,02}{0,05}=0,4\)M
Thí nghiệm 2:
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
nBaSO4 = \(\dfrac{4,66}{137+96}=0,02\) mol = nH2SO4
→ Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 là \(\dfrac{0,02}{0,05}=0,4\)M
b) Trung hoà dung dịch X bằng NaOH
HCl + NaOH → NaCl + H2O
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
→ nNaOH = nHCl + 2nH2SO4 = 0,02 + 2.0,02 = 0,06 mol
→ Thể tích dung dịch NaOH = 0,06/0,2 = 0,3 lít = 300 ml
Gọi hóa trị của Fe là x.
\(Feclx+xAgnO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)+xAgCl\uparrow\)
Số mol AgCl sinh ra:
\(n_{AgCl}=8,61\text{/}143,5=0,06mol\)
- Ta có (56 + 35,5x) gam FeClx tham gia phản ứng thì có x mol AgCl tạo thành.
- Tương tự 3,25 g muối tạo thành 0,06 mol kết tủa.
Vậy 3,25x = 0,06.(56 + 35,5x) → x = 3.
→ Vậy muối đó là FeCl3.
Mỗi phần, $m_{muối} = 8,1 : 3 = 2,7(gam)$
Giả sử : Kết tủa phần 1 chỉ có AgCl
Phần 1 :
$RCl_2 + 2AgNO_3 \to R(NO_3)_2 + 2AgCl$
$n_{AgCl} = \dfrac{5,74}{143,5} = 0,04(mol)$
$n_{RCl_2} = \dfrac{1}{2}n_{AgCl} = 0,02(mol)$
$\Rightarrow M_{RCl_2} = R+ 71 = \dfrac{2,7}{0,02} = 135$
$\Rightarrow R = 64(Cu)$
Phần 2 :
$n_{CuO} = n_{CuCl_2} = 0,02(mol)$
$\Rightarrow m_{CuO} = 0,02.80 = 1,6(gam) \to$ Giả thiết đúng.
Phần 3 :
$CuCl_2 + B \to BCl_2 + Cu$
Ta có :
$n_{Cu} = n_B = n_{CuCl_2} = 0,02(mol)$
Suy ra:
$0,02(64 - B) = 0,16 \Rightarrow B = 56(Fe)$
ta có CaX2+2AgNO3→2AgX+Ca(NO3)
theo pt 20\(40+2X).37,6\(108+X) =>2(20\40+2X)=37,6\108+X ⇒X=80⇒X là Br => CT :CaBr2