Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số tự nhiên a chia hết co 6 .
Ta có : a = 42.q + 18 ( \(q\in N\))
Vì 42q \(⋮\)6 ; 18 \(⋮\) 6
=> ( 42q + 18 ) \(⋮\) 6
=> a \(⋮\) 6
Gọi thương của phép chia cho 42 là b, Theo đề bài số tự nhiên sẽ có dạng
a=42b+18=6.7.b+6.3=6(7b+3) chia hết cho 6
a) a chia hết cho 2 nhưng ko chia hết cho 4
b) b chia hết cho 3,4 nhưng ko chia hết cho 18
a) Chia hết cho 2
ko chia hết cho 4
b)
Chia hết cho 3, 4, 18
khi chia cho 12 số dư lớn nhất chỉ là 11 thôi,bn sem lại đề đi
Do a chia 18 dư 6 => a = 18 x k + 6 (k thuộc Z)
a) Do 18 x k chia hết cho 6; 6 chia hết cho 6 => a chia hết cho 6
b) Do 18 x k chia hết cho 9; 6 không chia hết cho 9 => a không chia hết cho 9
Nếu bn chưa hs tập hợp Z thì có thể thay = tập hợp N
a) Ta có : \(18⋮6\)( 1 )
\(6⋮6\) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)\(a⋮6\)
b) Ta có : \(18⋮9\)( 1 )
6 k chia hết cho 9 ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\) a k chia hết cho 9
Xin lỗi nhé mình k bt kí hiệu chia hết ở đâu!
Cho k là thương của \(a:12\) \(\left(k\in N\right)\), ta có \(a=12k+18\)
\(-\) \(12k⋮4\) (vì \(12⋮4\))
\(-\) \(18⋮̸4\) \(\Rightarrow a⋮̸4\)
\(-\) \(12k⋮6\) (vì \(12⋮6\))
\(-\) \(18⋮6\) \(\Rightarrow a⋮6\)
Bài giải:
Gọi q là thương trong phéo chia a cho 12, ta có a = 12q + 8. Vì 12 = 4 . 3 nên 12q = 4 . 3q. Do đó 12q chia hết cho 4; hơn nữa 8 cũng chia hết cho 4. Vậy a chia hết cho 4.
Lập luận tương tự ta đi tới kết luận; a không chia hết cho 6.
a có dạng:
a=42q+18
Vì 42q chia hết cho 6 và 18 chia hết cho 6 nên 42q+18 chia hết cho 6
Vậy a chia hết cho 6.
Con Minh Hiền xin **** !