Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Gọi thương của phép chia a chia cho 54 là q
Ta có a: 54 = q (dư 38) => a = 54q + 38
=> a = 18.3q + 18.2 + 2 = 18.(3q + 2) + 2
=> a chia cho 18 được thương là 3q + 2; dư 2
Theo bài cho 3q + 2 = 14 => 3q = 12 => q = 4
Vậy a = 54.4 + 38 = 254
2) Gọi số bị trừ là a; số trừ là b
a tận cùng là 3; Khi bỏ đi chữ số 3 ta được số b => a - 3 = 10b => a = 10b + 3
Theo bài cho: a - b = 57 => (10b + 3) - b = 57 => 10b - b = 57 - 3 => 9b = 54 => b = 6 => a = 6.10 + 3 = 63
Vậy hai số đó là 63; 6
\(129-10=119⋮b\)
\(61-10=51⋮b\)
=> b là ước chung của 119 và 51 => b=17
b/
Số dư lớn nhất cho 1 phép chia kém số chia 1 đơn vị
Số dư trong phép chia này là
14-1=13
\(\Rightarrow a=14.5+13=83\)
a) gọi số chia cần tìm là b ( b > 10)
Gọi q1 là thương của phép chia 129 cho b
Vì 129 chia cho b dư 10 nên ta có:129 = b.q1 + 10 ⇒ b.q1 =119 = 119.1 =17.7
Gọi q2 là thương của phép chia 61 chia cho cho b
Do chia 61 cho b dư 10 nên ta có 61 = b.q2 +10⇒ b.q2 = 51 = 1.51 = 17.3
Vì b < 10 và q1 ≠ q2 nên ta dược b = 17
Vậy số chia thỏa mãn bài toán là 17.
Gọi số cần tìm là abc. Ta có abc+1 chia hết cho 2,3,4,5,6.
2=2
3=3
4=2^2
5=5
6=2.3. BCNN(2,3,4,5,6)=2^2.3.5=60. =>abcEB(60)=0,60,...
Vì abc+1 lớn nhất nên abc+1=960 =>abc=959.
Gọi số bị chia là và số chia là (a, b thuộc N*)
Theo đề bài ta có:
=2 +x
và =2 +(x-100)
Trừ hai vế cho nhau ta có:
- =2 +x-2 -x+100
=>100a=200b+100
=>a=2b+1
Từ điều kiện ban đầu và a là số lẻ (đẳng thức trên)=>a thuộc {3;5;7;9}
Xét từng trường hợp ta được a={3;5;7;9}
Vậy ta có 4 cặp số ( ; ) thỏa mãn đề bài:
(333;111);(555;222);(777;333);(999;444)
Gọi số cần tìm là A (100\(\le\)A\(\le\)9990)
thương và số dư là r (r \(\in\)N*)
Theo bài ra ta có:
A=75r+r
A=76r
A là 1 số chia hết cho 76 có 3 chữ số lớn nhất
Ta có: 999:76=13 (dư11)
A= 999-11=988
Vậy A = 988
gọi cần tìm là n (100 <n<999) ta có
n-1 chia hết 2 (n-1)+2 chia hết 2 n+1(vì 2-1=1) chia hết 2
n-2 chia hết 3=> (n-2)+3 chia hết 3=> n+1(vì 3-2=1)chia hết 3
n-3 chia hết 4 (n-3)+4 chia hết 4 n+1 chia hết 4
n-4 chia hết 5 (n-4)+5 chia hét 5 n+1 chia hết 5
n-5 chia hết 6 (n-5)+6 chia hết 6 n+1 chia hết 6
=>n+1 thuộc BC(2,3,4,5,6)
2=2, 3=3, 4=22, 5=5,6=2.3 => BCNN(2,3,4,5,6)=22.3.5=60
B(2,3,4,5,6)=BC(60)={0,60,120,180,...,960,1020,...}
n=-1,59,119,...,959,1019,...
vì 100<n<999 nên n=959
Gọi thương của phép chia lần 1 và lần 2 lần lượt là b và c
Ta có: a=bx22+7
a= cx36+4
Nhận thấy cả 2 tích bx22 và cx36 đều có 22 và 36 là số chẵn => Cả 2 tích đều được kết quả là số chẵn
Mà chẵn + chẵn = chẵn ,lẻ + chẵn =lẻ
=> bx22 +7 kết quả là số lẻ
cx36+4 kết quả là số chẵn
Vì a là cả chẵn cả lẻ nên chỉ có 1 phép tính đúng và 1 phép tính sai
Tick mk nha bạn