khi chất...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2016

Thoe thước trên :

Ta thấy

Thước có số từ 0->5

=> GHĐ là 5 cm

Hai vạch liên tiếp là độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) có khoảng cách là 1/4 cm hay 0,25 cm hay 2,5 mm

24 tháng 11 2016

cái thước trên

ta thấy

thước có từ 0-5

=>GHĐ là 5cm

2 vạch chia liên tiếp là ĐCNN có khoảng cách là 1,4; 0,25 hay 2,5

7 tháng 11 2016

tự hỏi tự trả lời...limdim

7 tháng 11 2016

3600g,3.6kg

16 tháng 12 2016

Tóm tắt

P = 25600 N

m = ?

Giải

khối lượng của vật đó là:

P = 10.m => m = P/10 = 25600/10 = 2560 (kg)

Đ/s:...

16 tháng 12 2016

256000 kg
Tick với ạ . Biết ơn lém

29 tháng 11 2016

C6 của SGK phải không bạn?

 

Một hộp sữa ông thọ có khối lượng 397g và thể tích 0, 32 lít. Hãy tính khối lượng riêng của sữaBiết thanh sắt có thể tích 100 cm3, khối lượng riêng của sắt 7800 kg. Tính trọng lượng của thanh sắt Biết khối lượng riêng của dầu ăn là 800kg/m3, nếu đổ 1kg dầu ăn vào ca đong 1 lít thì dầu ăn có bị tràn ra ngoài ca đong không, tại sao. Tính khối lượng của 3 lít dầu ăn Biết vật rắn ko...
Đọc tiếp
  1. Một hộp sữa ông thọ có khối lượng 397g và thể tích 0, 32 lít. Hãy tính khối lượng riêng của sữa
  2. Biết thanh sắt có thể tích 100 cm3, khối lượng riêng của sắt 7800 kg. Tính trọng lượng của thanh sắt
  3. Biết khối lượng riêng của dầu ăn là 800kg/m3, nếu đổ 1kg dầu ăn vào ca đong 1 lít thì dầu ăn có bị tràn ra ngoài ca đong không, tại sao. Tính khối lượng của 3 lít dầu ăn
  4. Biết vật rắn ko thấm nước có khối lượng 540g, thể tính là 0,2 dm3. Tính trọng lượng của vật
  5. Treo vật vào đầu 1 lực kế lò xo. Khi vật nằm yên cân bằng, số chỉ của lực kế là 3N. Khi này lực đàn hồi của lò xo là bao nhiêu, giải thích

Các bạn làm 1 câu trong 5 câu này cũng được, không cần làm hết, mà làm hết thì càng tốthiuhiu, cảm ơn banhquathanghoa

2
28 tháng 11 2016

Mình giúp bài 1

1.giải

397g = 0,397kg

0,32 lít = 0,00032 m3

Khối lượng riêng của sữa là :

D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{0,397}{0,00032}\) = 1240,629 ( kg/m3 )

Đáp số : 1240,629 kg/m3

29 tháng 11 2016

Mình giúp bài 2 nhé

Đổi : 100 cm3 = 0,0001 m3

Trọng lượng riêng của thanh sắt là :

d = D x 10 = 7800 x 10 = 78000 ( N/m3 )

Trọng lượng của thanh sắt là :

P = d x V = 78000 x 0,0001 = 7,8 ( N )

Đáp số : 7,8 N

 

24 tháng 4 2016

Sự nóng chảy hihi
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

 Sự đông đặchihi
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

7 tháng 4 2017

Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

Sự đông đặc là sự chuyển từ lỏng sang thể rắn.

8 tháng 1 2016

Khôi lượng m = 54g = 0,054 kg.

a. Thể tích: V = 120 - 100 = 20 cm3 = 0,00002m3

b. Trọng lượng: P = 10.m = 10.0,054 = 0,54 (N)

c. Khối lượng riêng: D = m : V = 0,054 : 0,00002 = 2700 (kg/m3)

8 tháng 1 2016

banhquaai học gỏi giúp nha

8 tháng 7 2016

Câu 1:

10 lít = 0,01 m3

2 tấn = 2 000 kg 

a.

Khối lượng riêng của cát là:

\(D=\frac{m}{V}=\frac{15}{0,01}=1500\) (kg/m3)

Thể tích của 2 tấn cát là:

\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow V=\frac{m}{D}=\frac{2000}{1500}=1,\left(3\right)\) (m3)

b.

Khối lượng của 6m3 cát là:

\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D\times V=1500\times6=9000\) (kg)

Trọng lượng của 6m3 cát là:

\(p=m\times10=9000\times10=90000\) (N)

8 tháng 7 2016

Câu 1: Cách xác định khối lượng riêng của vật không thấm nước, có hình dạng bất kỳ để vật lọt vào bình chia độ chỉ với bình chia độ và lực kế: 

+) Lấy bình chia độ để xác định được thể tích : \(V\)

+) Lấy lực kế để xác định được trọng lượng của vật: \(P\)

Áp dụng công thức : \(P=10m\) => Ta tính được khối lượng của vật.

Khi biết được thể tính và khối lượng của vật ta áp dụng công thức \(D=\frac{m}{V}\) để tính khối lượng riêng.

Câu 3: Gọi \(D,D_1,D_2\) lần lượt là khối lượng riêng của hợp kim, thiếc, chì.

Gọi \(m,m_1,m_2\) lần lượt là khối lượng của hợp kim, thiếc, chì.

Gọi \(V,V_1,V_2\) lần lượt là thể tích của hợp kim, thiếc, chì.

Đổi \(7300kg\)/\(m^3=7,3g\)/\(cm^3\) và \(11300kg\)/\(m^3\)=\(11,3g\)/\(cm^3\).

Ta có: \(m_1+m_2=m=664g\)

\(V=V_1+V_2=>\frac{664}{8,3}=\frac{m_1}{7,3}+\frac{m_2}{11,3}\)

Giải ra thì ta có: \(m_1=438g;m_2=226g\)

Câu 4: Ta chọn hình b. Bởi vì ở hình a thì ta dùng 2 ròng rọc cố định nên không được lợi về lực . Còn bên hình b thì ta có 1 ròng rọc động => được lợi 2 lần về lực => Nếu chỉ dùng 1 lực bằng 1/2 vật thì chỉ có hình b là được kéo lên.

Câu 5: Theo đề ra thì vật có trọng lượng là 2000N => lực để kéo vật lên ít nhất là 2000N.

Mà lực của 4 người công lại mới chỉ được 400.4=1600(N) < 200N

=> Không thể kéo được.