K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2017

Đáp án: C

   Nhiệt độ của thỏi kim loại lớn hơn nhiệt độ của cốc nước. Do nhiệt năng truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp nên khi bỏ thỏi kim loại vào cốc nước thì nhiệt năng truyền từ thỏi kim loại sang cốc nước. Vì thế Nhiệt năng của thỏi kim loại giảm và của nước tăng.

3 tháng 4 2019

Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn ⇒ Khi bỏ một thỏi kim loại đã được nung nóng đến 90°C vào một cốc ở nhiệt độ trong phòng (khoảng 24°C) nhiệt năng của thỏi kim loại giảm và của nước tăng do nhiệt độ của thỏi kim loại hạ xuống và nhiệt độ của nước tăng lên

⇒ Đáp án C

16 tháng 5 2021

Thả đồng xu bằng kim loại vào cốc nước nóng thì

A. nhiệt năng của đồng xu tăng, nhiệt năng của nước giảm.

B. nhiệt năng của đồng xu giảm, nhiệt năng của nước tăng.

C.nhiệt năng của đồng xu và nước không thay đổi.

D.nhiệt năng của đồng xu và nước đều tăng.

 
16 tháng 5 2021

ý A nha nhiệt năng của đồng xu tăng , nhiệt năng của nước giảm

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,33.42\left(40-30\right)=0,6.c_2\left(100-40\right)\) 

Giải pt trên ta đc

\(\Rightarrow c_2=385J/Kg.K\\ \Rightarrow Cu\)

30 tháng 4 2022

Nhiệt lượng của thỏi kim loại tỏa ra.

Q1= m1.c1.(t1 -t) = 0,6.c1.(100-40) = 36c1

Nhiệt lượng của nước thu vào.

Q2=m2.c2.(t-t2)=0,33.4200(40-30)=13860(J)

Mà Q1= Q2

 ↔36c1=13860→c1=13860/36=385(J/kg.K)

Vậy thỏi kim loại đó là đồng.

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t\\ \Leftrightarrow0,33.4200\left(40-30\right)=0,6.c_2\left(100-40\right)\\ \Rightarrow c_2=385J/Kg.K\\ \Rightarrow c_2.là.Cu\)

16 tháng 5 2022

Tóm tắt :

Kim loại                                            Nước 

m1 = 700 g = 0,7 kg                V2 = 0,35 lít = m2 = 0,35 kg

t1 = 100oC                               t1 = 30oC

t2 = 40oC                                 t2 = 40oC

c1 = ?                                       c2 = 4200 J/kg.K

Giải

Nhiệt lượng của nước thu vào để tăng lên 30oC lên 40oC

\(Q_2=m_2c_2.\left(t_2-t_1\right)=0,35.4200.\left(40-30\right)=14700\left(J\right)\)

Mà Qthu = Qtỏa

\(\Rightarrow m_1c_1.\left(t_1-t_2\right)=14700\left(J\right)\\ \Rightarrow c_1=\dfrac{14700:\left(100-40\right)}{0,7}=350\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\)

 

 

 

 

 

16 tháng 5 2022

help me khocroi

12 tháng 5 2021

Tóm tắt:

m2 = 500g = 0,5kg

m1 = 400g = 0,4kg

t1 = 130C

t2 = 1000C

t = 200C

c2 = 4200J/kg.K

c1 = ?

Giải:

Nhiệt lượng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1c1(t1 - t) = 0,4.c1.(100 - 20) = 32c1J

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2c2(t - t2) = 0,5.4200.(20 - 13) = 14700J

Áp dụng ptcbn:

Q1 = Q2

<=> 32c1 = 14700

=> c1 = 459J/kg.K

5 tháng 5 2023

a.

Nhiệt độ ngay khi cân bằng: \(t_1-t=100-60=40^0C\)

b.

\(Q_{thu}=mc\left(t-t_1\right)=0,25\cdot4200\cdot\left(60-58,5\right)=1575\left(J\right)\)

c.

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}=1575\left(J\right)\)

\(\Leftrightarrow1575=0,3\cdot40\cdot c\)

\(\Leftrightarrow c=131,25\left(\dfrac{J}{kg}K\right)\)