Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
aa )) A = { T , H , A , N , H , L , V , D , U , G }
bb )) B = { B , U , I , L , E , N , G , Y , B , C , D , O }
a,Nhận xét: Trong các tên ở trên chỉ có 2 bạn cùng họ là họ Nguyễn, 2 bạn đó là Nguyễn Đức Vân
và Nguyễn Lê Vân Anh
Vậy tập hợp tên các bạn trong tổ 1 có cùng họ là: A = { Nguyễn Đức Vân; Nguyễn Lê Vân Anh}
b,Tổ 1 có 7 bạn, 7 họ của bảy bạn đó lần lượt là: Bùi, Lê, Nguyễn, Bạch, Hoàng, Đỗ, Nguyễn.
Trong đó có 2 bạn cùng họ Nguyễn, vậy tập hợp các họ của các bạn trong Tổ 1 có 6 phần tử
B = {Bùi, Lê, Nguyễn, Bạch, Hoàng, Đỗ}
a) IV là 4; XXVII là 27; XXX là 30; M là 1 000.
b) 7: VII; 15: XV; 29: XXIX.
c) Có thể xếp như sau: VI - V = I.
a) N là tập hợp các số tự nhiên bao gồm cả số 0
còn N* là tập hợp các số tự nhiên nhưng khác 0
b) C = { 1; 2; 3; 4; 5 }
a) Tập hợp N là tập hợp số tự nhiên những số lớn hơn hoặc bằng 0
Tập hợp N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0.
b) C={1; 2; 3; 4; 5}
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:
a) A = {x | x là số tự nhiên chẵn, 20 < x < 35};
A = { 22 ; 24 ; 26 ; 28 ; 30 ; 32 ; 34 }
b) B = {x | x là số tự nhiên lẻ, 150 ≤ x < 160}.
B = { 151 ; 153 ; 155 ; 157 ; 159 }
@Ngien
A ={ 22 ; 24 ; 26; 28; 30 ; 32 ; 34 }
B = { 151 ;153 ; 155 ; 157 ; 159 }
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:
a) C = {x | x là số tự nhiên, x + 3 = 10};
b) D = {x | x là số tự nhiên, x - 12 = 23};
c) E = {x | x là số tự nhiên, x : 16 = 0};
d) G = {x | x là số tự nhiên, 0 : x = 0}.
a) Nếu x + 3 = 10 thì x = 10 - 3 = 7.
Do đó: C = {7}
b) Nếu x - 12 = 23 thì x = 23 + 12 = 35.
Do đó: D = {35}
c) Nếu x : 16 = 0 thì x = 0.
Do đó: E = {0}
d) Ta biết rằng 0 : x = 0 với mọi x khác 0.
Vậy G = {1; 2; 3; 4; 5; 6; ...} (có vô số phần tử).
@Ngien
Đây là các phần tử thuộc tập hợp C:"T;H;Ă;N;G;L;O"
Chúc bạn học tốt!
Bạn tham khảo:
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho mỗi phần tử của tập hợp đó:
a) A = {13; 15; 17; ...; 29}
b) B = {22; 24; 26; ...; 42};
c) C = {7; 11; 15; 19; 23; 27};
d) D = {4; 9; 16; 25; 36; 49}.
Giải:
Gợi ý trả lời
a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ từ 13 đến 29.
Vậy A = {x | x là số tự nhiên lẻ, 13 ≤ x ≤ 29}
b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn từ 22 đến 42.
Vậy B = {x | x là số tự nhiên lẻ, 22 ≤ x ≤ 42}
c) C = {4 × n + 3 | n là số tự nhiên, 1 ≤ n ≤ 6}
d) D = {n × n | n là số tự nhiên, 2 ≤ n ≤ 7}
a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ từ 13 đến 29 .
Vậy A = { x | x là các số tự nhiên lẻ { 13<x<29}
b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn từ 22 đến 42 .
Vậy B = { x l x là số tự nhiên chẵn , 22 <x<42}
c) C = { 4 ×
n +3 l n là số tự nhiên , 1<n<6}
d) D = { n ×
n l là số tự nhiên , 2<n<7}
A={ô tô;xe máy}
B={xe đạp}
hình 1: biển cấm xe đạp .
hình 2 : biển báo đường dành cho ô tô
hình 3 : biển báo đường dành cho xe máy
Tập hợp các phương tiện được phép lưu thông trên đoạn đường đó là:
A = { ô tô ; xe gắn máy}
B = { xe đạp}