Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thực vật có mạch khác với thực vật không có mạch ở đặc điểm cơ bản nào sau đây? *
cấu tạo mạch dẫn
môi trường sống
kích thước cơ thể
cấu tạo cơ quan sinh sản
2
Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra? *
Gây ngộ độc thực phẩm ở người.
Gây bệnh nấm da ở động vật.
Gây bệnh viêm gan B ở người.
Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.
3
Bào tử đảm là cơ quan sinh sản của loại nấm nào sau đây? *
Nấm men rượu
Nấm hương
Nấm mốc bánh mì
Nấm mốc đen
4
Cây nào sau đây thuộc ngành hạt trần? *
Cỏ bợ
Vạn tuế
Cây điều
Bèo ong
Nguyên nhân ngộ độc thức ăn:
Ngộ độc do thức ăn bị nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật
Ngộ độc do thức ăn bị biến chất
Ngộ độc do bản thân thức ăn có sẵn chất độc ( mầm khoai tây, cá nóc, nấm độc … )
Ngộ độc do thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật, hóa chất phụ gia thực phẩm
Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm tại nhà:
Rửa tay sạch trước khi ăn
Vệ sinh nhà bếp
Rửa kỹ thực phẩm
Nấu chín thực phẩm
Đậy thức ăn cẩn thận
Bảo quản thức ăn chu đáo
Nguyên nhân chính của việc ngộ độc thực phẩm là do ăn, uống thực phẩm đã bị nhiễm khuẩn hoặc bị ô nhiễm hóa học (kim loại nặng, độc tố vi nấm...). Theo các chuyên gia về an toàn vệ sinh thực phẩm thì ngộ độc thực phẩm mùa hè thường do thức ăn nhiễm vi sinh vật (vi khuẩn, ký sinh trùng), vì mùa hè nhiệt độ cao thuận lợi cho vi sinh vật sinh sôi và phát triển. Đặc biệt thực phẩm có nguồn gốc từ động vật như thịt, trứng, cá, sữa là các chất giàu đạm, rất dễ trở thành môi trường tốt cho các vi sinh vật, nhất là vi khuẩn gây bệnh phát triển, và khi đó thức ăn đã biến thành chất độc.
Biện pháp là vệ sinh nhà bếp,rửa kỹ thực phẩm,nấu chín thực phẩm,đậy thức ăn cẩn thận,bảo quản thức ăn chu đáo
C
Vì tác nhân gây ra bệnh viêm gan B ở người là virus, không phải nấm.
Câu 1: Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?
A. Gây bệnh nấm da ở động vật. B. Gây bệnh viêm gan B ở người.
C. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng. D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người
Câu 2: Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc?
A. Nấm đùi gà B. Nấm kim châm
C. Đông trùng hạ thảo D. Nấm thông
Câu 3: Kĩ thuật trồng nấm gồm:
A. 1 bước B. 2 bước C. 4 bước D. 5 bước
Câu 4: Đảm bào tử là cơ quan sinh sản của
A. nấm túi B. nấm đảm C. nấm sò D. nấm hương
Câu 5: Nhóm thực vật nào sau đây có đặc điểm có mạch, có hạt, không có hoa?
A. Hạt trần B. Dương xỉ C. Hạt kín D. Rêu
Câu 27: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất
A. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời
B. Nến cháy thành khí carbon dioxide và hơi nước
C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu
D. Cơm nếp lên men thành rượu
Câu 28: Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện:
A. Chất dễ nén được
B. Chất dễ nóng chảy
C. Chất dễ hóa hơi
D. Chất không chảy được
Câu 29: Khi cho cốc nước vào ngăn đá của tủ lạnh, nước trong cốc chuyển thành
đá, nước đã từ thể lỏng sang thể rắn. Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?
A. Sự đông đặc
B. Sự nóng chảy
C. Sự bay hơi
D. Sự ngưng tụ
Câu 30: Sau cơn mưa, vũng nước trên đường sẽ dần biến mất vì do một phần nước
đã chuyển thành hơi nước. Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?
A. Sự sôi
B. Sự bay hơi
C. Sự nóng chảy
D. Sự ngưng tụ
A
A