Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Ban đầu tụ được tích điện nên chứa năng lượng W = CU 2 2 = 0 , 03 J . Sau đó chuyển hóa thành nhiệt Q = W
Chọn đáp án A
Gọi P là công suất truyền tải, Δ P là hao phí trên dây và P 0 là công suất tiêu thụ của một máy
→ Khi nối trực tiếp vào máy phát mà không qua trạm tăng áp: P = Δ P + n P 0
Ta có Δ P = I 2 R → khi tăng áp lên k lần thì dòng điện giảm k lần → Δ P giảm k 2 lần
→ P = Δ P 4 + 120 P 0 P = Δ P 9 + 125 P 0 → P = 129 P 0 Δ P = 36 P 0
→
Đáp án C
Gọi P là công suất của máy phát điện và U điện áo hiệu dụng ở hai cực máy phát điện
P 0 là công suất của một máy tiện. R là điện trở đường dây tải điện
Ta có: khi k = 2 ; P = 120 P 0 + ∆ P 1
Công suất hao phí Δ P 1 = P 2 R U 1 2 với U 1 = 2 U
P = 115 P 0 + Δ P 1 = 115 P 0 + P 2 R 4U 2 (1)
Khi k = 3 ta có: P = 125 P 0 + Δ P 2 = 125 P 0 + P 2 R 9U 2 (2)
Từ (1) và (2) ta có: P 2 R U 2 = 72 P 0 ⇒ P = 115 P 0 + 18 P 0 = 133 P 0
Khi xảy ra sự cố: P = NP 0 + Δ P 0 = NP 0 + P 2 R U 2 (3)
Với N là số máy tiện tối đa có thể hoạt động
Từ đó ta có 133 P 0 = NP 0 + 72P 0 ⇒ N = 61
Chọn đáp án A
Gọi P là công suất truyền tải, là hao phí trên dây và P0 là công suất tiêu thụ của một máy.
→ Khi nối trực tiếp vào máy phát mà không qua trạm tăng áp: .
Ta có → khi tăng áp lên k lần thì dòng điện giảm k lần → giảm k2 lần:
→ Thay vào phương trình đầu, ta thu được n = 93.
Đáp án A
Ta có: P = U I = k h ô n g đ ổ i = P t i ê u t h u + P h a o p h i
TH1: P = 2 U I 2 = 120 p + I 2 R 4 p là công suất 1 máy điện
TH2: P = 3 U . I 2 = 125 p + I 2 R 9
Giải hệ 2 phương trình trên, ta được: p = P 129 và I 2 R = 12 P 43
Khi đấu trực tiếp thì P = N p + I 2 R
N = P − I 2 R p = 1 − 12 / 43 1 / 129 = 93
Theo mình thì:
Dây dẫn nóng hơn mặt bếp vì dây dẫn nóng lên đến nhiệt độ cao sẽ nấu chìn thức ăn còn mặt bếp chỉ nóng lên bên ngoài giúp ta chạm vào không nóng