K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2017

Đáp án A

Khi ảnh và vật cùng chiều và vật là vật thật thì ảnh đó là ảnh ảo. Nếu ảnh ảo đó nhỏ hơn vật thì đó là thấu kính phân kì; nếu ảnh đó lớn hơn vật thì đó là thấu kính hội tụ

30 tháng 12 2018

Đáp án A

Các phát biểu đúng:

+) Qua thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.

+) Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật đó là thấu kính hội tụ → có 4 kết luận ko đúng

2 tháng 1 2018

ü Đáp án A

Các phát biểu đúng:

+ Qua thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.

+ Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật đó là thấu kính hội tụ.

→ có 4 kết luận không đúng

16 tháng 11 2017

31 tháng 8 2018

Đáp án A

Lúc đầu ảnh thật nên vật và ảnh ngược chiều nhau, lúc sau ảnh ảo nên vật và ảnh cùng chiều nhau và hai ảnh có cùng độ lớn nên  k 1 = - k 2  

 

26 tháng 12 2017

Đáp án D

Thấu kính hội tụ: vật thật cho ảnh cùng chiều → ảnh là ảo → vật nằm trong khoảng nhỏ hơn f

27 tháng 7 2017

Đáp án B

Thấu kính hội tụ cho ảnh cùng chiều nên ảnh là ảo. Vì vậy vật trong khoảng nhỏ hơn f

16 tháng 8 2017

Đáp án B

Thấu kính hội tụ cho ảnh cùng chiều ảnh là ảo vật nằm trong khoảng nhỏ hơn f

14 tháng 3 2017

Chọn B

DOBA đồng dạng với DOB’A’

AB/A’B’=OB/OB’=> 1/3=30/OB’=>OB’=90cm

DOIF đồng dạng với DB’A’F

OF/B’F=AB/3AB=1/3=> OF=1/3B’F

OF+B’F=OB’=> 4OF=90=>OF=20,5cm

Tiêu cự là 22,5 cm

29 tháng 11 2018

1 tháng 9 2019

Đáp án C

Từ giả thuyết bài toán, ta có hệ

d + d ' = 125 1 d + 1 d ' = 1 20 → d = 25   c m d ' = 100   c m

→  ảnh cao gấp 4 lần vật