Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
+ Ta có: sini = n1sinr1 = n2sinr2 = n3sinr3
+ Vì r1 > r2 > r3 ® n1 < n2 < n3
+ Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi truyền từ môi trường có chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém.
Nên nó không xảy ra khi ta truyền từ môi trường 1 vào 3.
Giới hạn quang điện là bước sóng lớn nhất chiếu vào kim loại mà gây ra hiệu ứng quang điện phụ thuộc vào bản chất kim loại nên đáp án là B
Đáp án B
Khi tia khúc xạ và tia phản xạ hợp với nhau goc 1200 thì
Áp dụng định luật khúc xạ ta có:
Đáp án A
Ta có: r t = 36 , 5
→ Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng tim sin i t = n t sin r t
→ Từ đó ta sẽ thu được kết quả n t = 1 , 343
Đáp án B
Vận dụng định luật khúc xạ.
Sử dụng tính chất tán sắc ánh sáng của lớp 12.
Đáp án B
Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn thì có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
Để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần cần thêm một điều kiện nữa đó là i ≥ i g h v ớ i sin i g h = n 2 n 1