Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Vai trò của insulin trong điều hòa lượng đường trong máu : Insulin giúp kích thích các protein vận chuyển glucose ở trên màng sinh chất, từ đó làm tăng sự vận chuyển glucose từ máu vào trong tế bào và giảm lượng glucose trong máu.
Câu 2: Các giai đoạn của quá trình truyền thông tin từ tín hiệu insulin:
- Giai đoạn 1: Insulin từ tuyến tụy tiết ra gắn với thụ thể màng và hoạt hóa thụ thể insulin.
- Giai đoạn 2: Insulin kích thích các túi mang protein vận chuyển glucose trong tế bào chất.
- Giai đoạn 3: Các túi vận chuyển đến màng tế bào để vận chuyển glucose ra khỏi tế bào
Câu 3: Bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường type 2 bị thiếu insulin và kháng insulin, nên thụ thể insulin được hoạt hóa thấp hoặc không có, dẫn đến ít/ không kích thích được các túi protein vận chuyển glucose ra ngoài tế bào, do đó, lượng glucose trong máu nhiều và được thải thông qua đường nước tiểu.
Tham khảo
- Vai trò của insulin: Khi nồng độ glucose trong máu tăng lên do tiêu hóa thức ăn, insulin kích thích sự huy động các glucose vận chuyển glucose ở trên màng sinh chất, từ đó làm tăng sự vận chuyển glucose từ máu vào trong tế bào và giảm lượng glucose trong máu.
- Các giai đoạn của quá trình truyền thông tin từ tín hiệu insulin:
+ Giai đoạn 1 - Tiếp nhận: Hormone insulin từ tuyến tụy tiết ra gắn với thụ thể màng ở bên ngoài tế bào dẫn đến sự hoạt hóa thụ thể.
+ Giai đoạn 2 – Truyền tin nội bào: Khi thụ thể màng được hoạt hóa, sẽ hoạt hóa các phân tử truyền tin nội bào thành các chuỗi tương tác liên tiếp tới các phân tử đích trong tế bào là túi mang protein vận chuyển glucose.
+ Giai đoạn 3 – Đáp ứng: Các túi mang protein vận chuyển glucose đến màng tế bào để vận chuyển glucose vào trong tế bào, làm giảm lượng glucose trong máu.
- Những thay đổi trong quá trình truyền thông tin từ insulin dẫn đến triệu chứng của bệnh tiểu đường type 2: Bệnh nhân tiểu đường type 2 do thiếu insulin và kháng insulin (các phân tử truyền tin nội bào bị tác động) nên thụ thể insulin được hoạt hóa thấp hoặc các phân tử truyền tin nội bào không hoạt động dẫn đến ít hoặc không kích thích được các túi mang protein vận chuyển glucose ra ngoài tế bào. Do đó, glucose trong máu không được vận chuyển vào trong tế bào khiến làm tăng lượng glucose trong máu và trong nước tiểu.
Cơ thể mệt mỏi: Khi nhiễm virus, cơ thể con người bắt đầu rơi vào trạng thái mất cân bằng. Gây ra tình trạng mệt mỏi, uể oải rất khó chịu. Đây được coi là triệu chứng đặc hiệu của sốt virus người lớn.
Sốt cao: Đây cuãng là biểu hiện dễ nhận biết của sốt virus. Khi mới phát sốt bệnh chỉ sốt nhẹ, sau đó thân nhiệt cơ thể tăng dần từ 39-41 độ C. Sốt cao có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, do vậy khi sốt quá cao cần tìm biện pháp hạ sốt càng nhanh càng tốt.
Đau nhứt toàn thân: Sốt virus kiến cơ thể mệt mỏi, thân nhiệt cũng tăng lên nhanh chóng. Gây ra hiện tượng đau nhứt toàn thân, đặc biệt là cơ bắp.
Ngạt thở, khó thở: Sốt virus gây ho và sổ mũi ở người, dịch mũi có thể gây tắc khoang mũi gây ra tình trạng khó thở.
Nhứt đầu: Đây là triệu chứng đến sau khi bị sốt và đau nhức cơ thể. Người bệnh cần tránh căng thẳng và cần nghĩ ngơi, thư giãn.
Đau nhức mắt: Người mắc sốt virus sẽ cảm thấy nóng rát, đôi khi là đau nhãn cầu, mắt bị đỏ, tạo cảm giác khó chịu.
Phát ban nổi trên da: Biểu hiện này sẽ xuất hiện sau 2-3 ngày sốt. Do tình trạng sốt kéo dài, thân nhiệt cơ thể luôn ở mức cao. Da người bệnh xuất hiện nhiều mẩn đỏ nhỏ liti trên khắp cơ thể, hầu hết sốt virus ở người lớn đều có biểu hiện này.
Xuất hiện hạch. Đây là triệu chứng khi virus, vi khuẩn xâm nhập vào đường hô hấp, các hạch nhỏ sẽ xuất hiện ở đầu, cổ và có thể sờ thấy bằng tay
- Trao đổi chất ở tế bào là quá trình vận chuyển các chất ra, vào tế bào qua màng tế bào.
- Những loại chất có thể đi qua và không thể đi qua được lớp kép phospholipid:
+ Những loại chất có thể đi qua được lớp kép phospholipid là các chất tan trong lipid, các chất có kích thước nhỏ, không phân cực.
+ Những loại chất không thể đi qua lớp kép phospholipid là các chất không tan trong lipid, các chất phân cực, các chất có kích thước lớn.
- Giải thích: Do lớp kép phospholipid có tính kị nước, không phân cực nên chỉ những chất không phân cực và các phân tử có kích thước nhỏ mới có thể đi qua.
Khi muối chua, thực phẩm không bị các vi sinh vật khác phân hủy và có thể bảo quản được lâu hơn vì:
- Khi muối chua, thời gian đầu nhờ tỉ lệ muối 5 – 6 % trong dung dịch muối chua giúp ức chế các vi sinh vật gây hư hỏng thực phẩm nhưng vẫn đảm bảo cho các vi khuẩn lên men lactic hoạt động tốt.
- Thời gian sau, khi các vi khuẩn lên men lactic hoạt động mạnh, sinh ra nhiều acid lactic, tạo môi trường có độ pH thấp nên ức chế được các vi sinh vật gây hư hỏng khác.
A: Những chất phức tạp trong môi trường được vi sinh vật hấp thụ vào tế bào rồi tiến hành phân giải để cung cấp nguyên liệu xây dựng nên các chất cần thiết cho cơ thể -> Sai ví dụ như tinh bột là chất phức tạp nhưng vi sinh vật ko hấp thụ ngay mak phải phân giải trước bằng enzime phân giải ngoại bào polisaccarit rồi mới hấp thụ chất sản phẩm là đường đơn
B: Tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật là hai quá trình đồng nhất -> Sai vì tổng hợp và phân giải là 2 quá trình trái ngược nhau
C: Con người lợi dụng hoạt động tổng hợp và phân giải các chất của vi sinh vật để tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu của mình -> Đúng ví dụ phân giải proteinotein để làm nước mắm
D: Vi sinh vật không thể tự tổng hợp nên protein cho cơ thể -> Sai vì vi sinh vật cũng có ADN nên có thể tổng hợp protein
Vậy chọn C
Lời giải:
Có thể đảm bảo đủ nước cho cơ thể bằng các cách:
(1) Uống từ 1,5 - 2 lít nước mỗi ngày.
(2) Truyền nước khi cơ thể bị tiêu chảy.
(4) Tìm cách giảm nhiệt độ khi cơ thể bị sốt.
Đáp án cần chọn là: C
- Trong cà chua hay hành chứa nhiều loại vitamin có bản chất là lipid như vitamin A, D, E, K,... đây là các vitamin không hoặc ít tan trong nước, nhưng tan tốt trong dung môi hữu cơ (Lipid) vì vậy khi chưng cà chua hoặc hành trong mỡ giúp chúng ta dễ hấp thu các vitamin này hơn.
- Khi ăn cà chua hoặc hành chưng trong mỡ, cơ thể người có thể hấp thụ được những loại vitamin tan trong chất béo như A, D, E, K. - Giải thích: Trong cà chua có sắc tố carotenoid (là một sắc tố có bản chất là lipid), trong hành chưng mỡ cũng có chứa rất nhiều lipid.