K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2019

Vì d A/kk=0.552 => MA = 0.552 . 29=16(g/mol)

Đặt công thức hóa học của A là CxHy

Ta có tỉ lệ x : y= \(\dfrac{\%^mC}{M_C}:\dfrac{\%^mH}{M_H}=\dfrac{75}{12}:\dfrac{25}{1}=1:4\)

=> Công thức đơn giản là CH4

Đặt công thức phân tử là (CH4)n

Ta có 16.n=16 => n =1

Vậy công thức của khí A là CH4

PT : CH4 + 2O2\(\underrightarrow{t^o}\) CO2 + 2H2O

nCH4 = \(\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)

Theo phương trình : nO2 = 2 nCH4 =0.1(mol)

=>VO2=0,1.22.4=2.24(l)

Vì oxi chiếm 1/5 lần thể tích không khí nên

V kk = 2.24.5=11.2(l)

Vậy...

25 tháng 7 2017

dA/kk = 0,552 ⇒ Khối lượng mol của khí A: 29.0,552 = 16 (g)

Đặt CTHH của khí A là CxHy

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Công thức hóa học của khí A là: CH4

PTPỨ:

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Tỉ lệ số mol cũng chính là tỉ lệ thể tích.

Theo phương trình nO2 = 2.nCH4 ⇒ VO2 = 2.VCH4 = 2.11,2 = 22,4(l)

17 tháng 8 2023

Ta có: \(M_A=0,552.29=16\)

Gọi CTTQ của A là \(C_xH_y\) (với x;y thuộc N*)

Ta có: \(x:y=\dfrac{\%m_C}{M_C}:\dfrac{\%m_H}{M_H}=\dfrac{75\%}{12}:\dfrac{25\%}{1}=0,0625:0,25=1:4\)

Suy ra CTDGN của A là \(\left(CH_4\right)_n\)

Mặt khác \(16.n=16\Rightarrow n=1\)

Vậy A là CH4

\(CH_4+2O_2--t^o->CO_2+2H_2O\)

Ta có: \(n_{O_2}=2.n_{CH_4}=2.\dfrac{11,2}{22,4}=1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=22,4\left(l\right)\)

9 tháng 12 2021

\(n_A=\dfrac{V\left(đktc\right)}{22,4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(d_{\dfrac{A}{kk}}=\dfrac{M_A}{M_{kk}}=\dfrac{M_A}{29}=0,552\)

⇒ \(M_A=16\) g/mol

Khối lượng của từng nguyên tố trong 1 mol khí A:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_C=\dfrac{16.75}{100}=12g\\m_H=\dfrac{16.25}{100}=4g\end{matrix}\right.\)

Số mol của từng nguyên tố trong 1 mol khí A:

\(\left\{{}\begin{matrix}n_C=\dfrac{12}{12}=1mol\\n_H=\dfrac{4}{1}=4mol\end{matrix}\right.\)

⇒ \(CTHH:CH_4\)

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứnga, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí....
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:

a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)

b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)

c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)

Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứng

a, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí. (ĐS:0,672 lít; 3,36 lít)

b, Tính khối lượng Al2O3 tạo thành. (ĐS:2.04 g)

Câu 3: Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2)

a, Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chấ nào là hợp chất?vì sao?

b, Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh. (ĐS: 33.6 lít)

c, Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí?

 

6
28 tháng 11 2016

Câu 1:

PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol

=> nH2 = 0,2 mol

=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít

b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol

=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam

c/ => nFeCl2 = 0,2 mol

=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam

28 tháng 11 2016

Câu 3/

a/ Chất tham gia: S, O2

Chất tạo thành: SO2

Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên

Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên

b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2

=> nO2 = 1,5 mol

=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít

c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí

21 tháng 12 2016

Câu 1 : + Hóa trị là của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử.

+ Theo quy tắc hóa trị : a.2 = II.1 => a = I

Vậy hóa trị của K là I.

+ Tương tự bài trên, vậy hóa trị của H là I (O là II)

Câu 2 : Định luật bào toàn khối lượng : Trong một p.ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia p.ứng.

Câu 3 : a) \(d_{Z\text{/}H_2}=\frac{M_Z}{M_{H_2}}\Rightarrow M_Z=d_{Z\text{/}H_2}.M_{H_2}=22.2=44\left(g\text{/}mol\right)\)

b) MZ = MN + MO \(\Leftrightarrow\) 14x + 16y = 44

\(\Rightarrow\) x = 2 ; y = 1

Vậy CTPT của khí Z là N2O.

c) \(d_{Z\text{/}kk}=\frac{44}{29}=1,52\)

21 tháng 12 2016

dễ, nhưng câu 1b là sao
 

9 tháng 10 2016

a) kl mol Z = mz/mh2 = 22

mz = 22.2 =44g

b) công thức  NO2 ( nitric)

c) d = mz/mkk = 44/29

em mới học lop7vnen ac à

9 tháng 10 2016

dạ thưa chị

30 tháng 9 2016

a/ => MZ= 2 x 22 = 44( g/mol)

b/ Gọi CTPT của Z là NxOy

 Ta có  14x + 16y = 44

=> Ta thấy  x = 2 và y = 1 là phù hợp

=> CTPT N2O

c/dZ/kk= MZ / 29 = 44 / 29 = 1,52

 

29 tháng 11 2016

hay

7 tháng 3 2017

Hỏi đáp Hóa học

14 tháng 4 2017

0.5a , 0.5b 0.5c mol là ở đâu ra bạn ?