Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phong trào cách mạng 1930 1931 ở nước ta nhằm mục đích gì?
A. Cuộc tập dợt của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa sau này.
B. Phong trào yêu nước và công nhân quốc tế tiêu biểu.
C. Cuộc đấu tranh chính trị, vũ trang đầu tiên của nhân dân ta.
D. Phong trào yêu nước chống Pháp tiêu biểu của nhân dân ta.
Đáp án A
Mục tiêu đấu tranh chính trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 là chống đế quốc và phong kiến đòi độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày. Bên cạnh đó còn kết hợp thêm mục tiêu trước mắt, đòi cải thiện đời sống như công nhân đòi tăng lương, giảm giờ làm; nông dân đòi giảm sưu thuế…
Đáp án D
Về phương pháp đấu tranh:
- Phong trào 1930 – 1931: đấu tranh bí mật, bất hợp pháp.
- Phong trào 1936 – 1939: đấu tranh công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp
Đáp án B
- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.
- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới
1. Căn cứ địa của cách mạng Việt Nam từ 1940-1945 là Bắc Sơn/Võ Nhai/ Cao Bằng/Tuyên Quang/Việt Bắc.
Từ những năm 1941-1944, Trung ương Đảng đã chỉ đạo xây dựng căn cứ địa Bắc Sơn-Võ Nhai và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chỉ đạo xây dựng căn cứ địa Cao Bằng, sau đó phát triển thành hai chiến khu: Cao-Bắc-Lạng và Thái-Tuyên-Hà. Đến cao trào kháng Nhật, cứu nước, cùng với việc hình thành hàng loạt căn cứ địa ở nhiều địa phương, đã hình thành các chiến khu: Trần Hưng Đạo (Đông Triều), Quang Trung (Hòa-Ninh-Thanh), Vĩnh Sơn-Núi Lớn (Quảng Ngãi). Đặc biệt, ngày 4-6-1945, Chiến khu Việt Bắc (Khu giải phóng), gồm 6 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang và một phần các tỉnh Bắc Giang, Phú Thọ, Yên Bái, Vĩnh Yên được hình thành. Việt Bắc được xây dựng thành một căn cứ địa hoàn chỉnh (chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội), làm chỗ dựa vững chắc của cách mạng cả nước.
2.Sau khi Nhật đảo chánh Pháp, Ban Thường vụ trung ương Đảng đã quyết định phát động khởi
nghĩa Bắc Sơn/ cao trào kháng Nhật cứu nước/Tổng khởi nghĩa tháng 8.
3. Các địa phương giành được chính quyền trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8-1945 sớm nhất trong cả nước là Hà Nội/Bắc Giang/ Hải Dương/Huế/Đà Nẵng/Hà Tĩnh/Quảng Nam/Sài Gòn.
4Ngày 30-8-1945 , vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị cho thấy chế độ phong kiến Việt Nam hoàn toàn sụp đổ/cách mạng tháng 8 thành công.
5 Ngày 2-9-1945 nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa/ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam được thành lập.
II/TRẮC NGHIỆM
1. Trong những năm 1929-1933, kinh tế Việt Nam phải gánh chịu những hậu quả nặng nề của
A. khủng hoảng kinh tế thế giới. B. khủng hoảng năng lượng thế giới.
C. cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật. D. chiến tranh thế giới thứ nhất.
2. Hai khẩu hiệu Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930-1931 là:
A. “Độc lập dân tộc” và “cơm áo hòa bình”
B. “Giải phóng dân tộc” và “tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian”
C. “chống đế quốc” và “tự do, dân chủ”
D. “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến!”, “Thả tù chính trị”
3.Sự kiện đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 là gì?
A. Cuộc biểu tình của nông dân huyện Hưng Nguyên.
B. Hệ thống chính quyền thực dân phong kiến bị tê liệt.
C. Nhân dân thành lập các Xô Viết để tự quản lý đời sống.
D.Công nhân Việt Nam biểu tình nhân ngày Quốc tế Lao động.
4. Cuối năm 1930-đầu năm 1931, các Xô Viết được hình thành ở các xã thuộc Nghệ An-Hà Tĩnh nhằm
A. thực hiện quyền làm chủ của quần chúng, điều hành mọi mặt đời sống xã hội.
B. chia lại ruộng đất cho dân cày nghèo; bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò, thuế muối.
C. xóa bỏ các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, tệ rượu chè, cờ bạc…
D. đấu tranh giành độc lập dân tộc, thực hiện “cách mạng ruộng đất” cho nông dân.
5. Hình thức đấu tranh nào không phải của phong trào cách mạng 1930 – 1931?
A. Biểu tình có vũ trang B. Khởi nghĩa vũ trang. C. Nghị trường D. Bãi công.
6. Lực lượng chủ yếu tham gia phong trào cách mạng 1930-1931 là
A. Công nhân- Nông dân B. Tiểu tư sản trí thức
C. Tư sản- Công nhân D. Tất cả các tầng lớp.
7. Xô Viết Nghệ Tĩnh là
A. đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931.
B. đỉnh cao của phong trào vận động dân chủ 1936-1939.
C. sự phát triển tất yếu của phong trào công nhân.
D. cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng.
8. Phong trào cách mạng 1930-1931 đã khẳng định quyền lãnh đạo của giai cấp
A. Nông dân B. Công nhân C. Tiểu tư sản D. Tư sản dân tộc
9. Kết quả quan trọng nhất của phong trào cách mạng 1930-1931 là
A. Hình thành khối liên minh công nông. B. Xây dựng được chính quyền Xô Viết.
C. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. D. Xóa được nạn mù chữ, mê tín dị đoan.
10. Ý nghĩa quốc tế của phong trào cách mạng 1930-1931 là gì?
A. Ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á-Phi-Mỹ latinh.
B. Cổ vũ cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới.
C. Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành một bộ phận của Quốc tế Cộng sản.
D. Làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới.
Đáp án D
Cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế lao động 1-5 đã đánh dấu bước ngoặt của phong trào cách mạng. Lần đầu tiên, công nhân Việt Nam biểu tình kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động, đấu tranh đòi quyền lợi cho nhân dân lao động trong nước và thể hiện tinh thần đoàn kết với nhân dân lao động thế giới.
Đáp án B
Điểm khác nhau về nhiệm vụ- mục tiêu đấu tranh giữa phong trào dân chủ 1936- 1939 so với phong trào cách mạng 1930-1931 là phong trào dân chủ 1936 - 1939 chưa chủ trương làm cách mạng giải phóng dân tộc mà chỉ nhằm mục tiêu đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình
Đáp án D
Phong trào dân chủ 1936 - 1939 so với phong trào cách mạng 1930 -1931 diễn ra dưới các hình thức phong phú, có nhiều hình thức đấu tranh mới, bao gồm cả công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp
Đáp án C