Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phát sinh theo trật tự là : 2 → 1 → 4 → 3
2 => 1 là đảo đoạn CDEF thành FEDC
1 => 4 là đảo đoạn DCGH thành HGCD
4 => 3 là đảo đoạn CDI thành IDC
Đáp án B

Dòng 1 tạo ra dòng 4 nhờ đột biến đảo đoạn CDEF
Dòng 4 tạo ra dòng 3 nhờ đột biến đảo đoạn EDCG
Dòng 3 tạo ra dòng 2 nhờ đột biến đảo đoạn FGC
A sai vì dòng 1 không tạo ra dòng 2 được nhờ đột biến đảo đoạn
C sai vì dòng 3 không tạo ra dòng 1 được nhờ đột biến đảo đoạn
D sai vì dòng 2 không tạo ra dòng 1 được nhờ đột biến đảo đoạn
Đáp án B

Đáp án A
I sai, đột biến đảo đoạn
II đúng, dòng 3 đảo đoạn H*GFE → EFG*H thành dòng 2 đảo đoạn FG*HI → dòng 4 đảo đoạn BCD → dòng 1
III sai. phải là đảo H*GFE→ EFG*H .
IV đúng.

Chọn đáp án A.
- So sánh dòng c và dòng a:
Dòng c: 1 2 6 5 8 7 9 4 3 10
Dòng a: 1 2 6 5 4 3 7 8 9 10
g Dòng c không thể thành dòng a
g Loại phương án B và D
- So sánh dòng c và dòng d:
Dòng c: 1 2 6 5 8 7 9 4 3 10
Dòng d: 1 2 6 5 8 7 3 4 9 10
g Dòng c thành dòng d do đột biến đảo đoạn 943
- So sánh dòng c và dòng b:
Dòng c: 1 2 6 5 8 7 9 4 3 10
Dòng b: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
g Dòng c không thể thành dòng b
g Loại phương án C và chọn phương án A

Đáp án B.
Các kết luận số I, II, IV là đúng.
III sai: vì từ dòng 3 sang dòng 2 thuộc đột biến đảo đoạn EFGoH => HoGFE chứ không phải FGoH => HoGF.

Đáp án D
Ta có (3) →( đảo đoạn IDC) →(4) →( đảo đoạn DCG) →(1)→( đảo đoạn F E D C) → (2)

Chọn đáp án A.
(1) sai, dòng 1 và dòng 2 thuần chủng nên khi lai với dòng D không thể tạo ra kiểu hình 3:1
(2) đúng, VD: dòng 1 Aabb × dòng 2 aaBB à AaBb: hoa đỏ
(3) đúng, đời con toàn hoa đỏ à KH đỏ là trội
(4) đúng, vì dòng thuần tự thụ phấn vẫn tạo ra đời con có KG của bố mẹ nên vẫn có hoa trắng

Chọn đáp án A.
(1) sai, dòng 1 và dòng 2 thuần chủng nên khi lai với dòng D không thể tạo ra kiểu hình 3:1
(2) đúng, VD dòng 1 Aabb x dòng 2 aaBBà AaBb: hoa đỏ
(3) đúng, đời con toàn hoa đỏ à KH đỏ là trội
(4) đúng, vì dòng thuần tự thụ phấn vẫn tạo ra đời con có KG của bố mẹ nên vẫn có hoa trắng.

Chọn đáp án A.
Có 3 phát biểu đúng là II, III và IV.
Cây hoa đỏ dòng D, cây hoa trắng thuần chủng dòng 1 và cây hoa trắng thuần chủng dòng 2.
+ I sai: khi cho dòng 1 giao phấn với dòng D, nếu đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3:1 thì dòng D phải cho 4 loại giao tử, dòng 1 thuần chủng cho 1 loại giao tử. Do đó dòng D sẽ dị hợp 2 cặp gen và có thể có kiểu gen AaBb, vậy dòng D có 2 cặp gen cùng quy định màu hoa, nên đó là tương tác gen. Quy ước A-B-: hoa đỏ; A-bb, aaB-, aabb: hoa trắng. Kiểu gen của dòng D là AaBb, kiểu gen của dòng 1 và dòng 2 là AAbb, aaBB, aabb. Vì theo quy luật tương tác gen nên kiểu hình hoa trắng của dòng 1 và dòng 2 là do các alen đột biến của các gen khác nhau quy định (ví dụ: từ dòng D có kiểu gen AaBb, bằng phương pháp gây đột biến và chọn lọc ở gen A ta sẽ thu được dòng 1 có kiểu gen aaBB, dòng 2 có kiểu gen AAbb).
+ II đúng: với quy ước gen A-B-: hoa đỏ; A-bb, aaB-, aabb: hoa trắng; kiểu gen của dòng 1 và dòng 2 là AAbb và aaBB hoặc ngược lại. Khi cho dòng 1 giao phấn với dòng 2, có phép lai AAbb Í aaBB, đời con thu được kiểu hình 100% hoa đỏ (AaBb). Vậy từ cây hoa đỏ dòng D thuộc 1 trong các kiểu AABB, AaBB, AABb, AaBb, dùng phương pháp gây đột biến và chọn lọc ta sẽ thu được dòng 1 là AAbb và dòng 2 là aaBB hoặc ngược lại.
+ III đúng: Dự đoán này đúng với quy ước gen: A-B-: hoa đỏ; A-bb; aaB-; aabb: hoa trắng; kiểu gen của dòng D là AABB, kiểu gen của dòng 1 và dòng 2 có thể là AAbb và aaBB (hoặc ngược lại), aabb và AAbb (hoặc ngược lại), aabb và aaBB (hoặc ngược lại).
Khi cho dòng D lần lượt giao phấn với dòng 1 và dòng 2, ta có các phép lai AABB Í AAbb, AABB Í aaBB, đời còn sẽ cho 100% hoa đỏ (A-B-), vậy cây hoa đỏ dòng D có kiểu gen AABB, kiểu hình hoa đỏ là do các alen trội A và B cùng quy định. Dự đoán này cũng đúng với quy ước gen A: hoa đỏ trội hoàn toàn so với a và a1; a = a1: hoa trắng. Dòng D có kiểu gen AA, dòng 1 và dòng 2 có kiểu gen aa và a1a1. Khi cho dòng D lần lượt giao phần với dòng 1 và dòng 2 ta có các phép lai AA Í aa, AA Í a1a1, đời con sẽ thu được 100% hoa đỏ (A-), vậy kiểu hình hoa đỏ là do các gen trội A quy định.
+ IV đúng: Dự đoán này đúng với quy ước gen: A-B-: hoa đỏ; A-bb; aaB-; aabb: hoa trắng; kiểu gen của dòng D là AABB, kiểu gen của dòng 1 và dòng 2 có thể là AAbb và aaBB (hoặc ngược lại), aabb và AAbb (hoặc ngược lại), aabb và aaBB (hoặc ngược lại)
Khi cho dòng 1 và 2 tự thụ phấn ta có các phép lai AAbb Í AAbb, aaBB Í aaBB, Aabb Í aabb đều thu được kiểu hình 100% hoa trắng.
Dự đoán này cũng đúng với quy ước gen A: hoa đỏ trội hoàn toàn so với a và a1; a = a1: hoa trắng. Dòng D có kiểu gen AA, dòng 1 và dòng 2 có kiểu gen aa và a1a1. Khi cho dòng 1 và dòng 2 tự thụ thì có các phép lai aa Í aa, a1a1 Í a1a1, đều cho kiểu hình hoa trắng.
Đáp án A