K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2021

sai nhé bạn

chúc bạn học tốt!!!

3 tháng 12 2021

TL:

Sai bởi vì -15 : -5 vẫn bằng 5

=> 5 là ước của cả 15 và -15

@Evol ym

_HT_

15 tháng 12 2023

C. 73 . 74 = 77 là Sai

15 tháng 12 2023

C. 73 x 74 = 77 là sai.

4 tháng 6 2017

Bài 1:

a, sai

b, đúng

Bài 2:

a, Ư(15) = {1;3;5;15}

Vì n + 1 là ước của 15 nên ta có:

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = 3 => n = 2

n + 1 = 5 => n = 4

n + 1 = 15 => n = 14

Vậy...

b, Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

Vì n + 5 là ước của 12 nên ta có:

n + 5 = 1 => n = -4 (loại) 

n + 5 = 2 => n = -3 (loại)

n + 5 = 3 => n = -2 (loại)

n + 5 = 4 => n = -1 (loại)

n + 5 = 6 => n = 1 

n + 5 = 12 => n = 7

Vậy...

Bài 3:

Ta có: abba = 1000a + 100b + 10b + a

= (1000a + a) + (100b + 10b)

= (1000 + 1)a + (100 + 10)b 

= 1001a + 110b

= 11.(91a + 10b)

Vì 11(91a + 10b) \(⋮\)11 nên 11 là ước của số có dạng abba

4 tháng 6 2017

bài 1 sửa lại a, đúng

9 tháng 11 2021

a)Đúng.

b)Sai.

c)Sai.

9 tháng 11 2021

a)đúng

b)Sai

c) Sai

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

a) Sai. Vì số 6 là hợp số.

b) Sai. Vì tích của một số nguyên tố bất kì với số 2 luôn là số chẵn.

c) Đúng. Vì 2 là số nguyên tố nhỏ nhất và mọi số chẵn đều chia hết cho 2.

d) Sai. Vì 3 là bội của 3 nhưng nó là số nguyên tố.

e) Sai. Vì 2 là số chẵn nhưng nó là số nguyên tố.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) Ta có: 1 560\( \vdots \)15; 390\( \vdots \)15 => (1 560 + 390) \( \vdots \) 15 => Khẳng định đúng

b) Ta có: 456 + 555 có chữ số tận cùng là 1 nên tổng không chia hết cho 10 => Khẳng định đúng

c) Ta có: 77\( \vdots \)7; 49\( \vdots \)7 => (77+ 49) \( \vdots \)7 => Khẳng định sai

d) Ta có: 6 624\( \vdots \)6; 1 806\( \vdots \)6 => (6 624 – 1 806) \( \vdots \) 6 => Khẳng định đúng