: Khẳng định nào sau đây là sai

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2022

Chọn D nha

15 tháng 5 2021

Câu 52: Tia phân gác của một góc là:

A. Tia nằm giữa hai cạnh của góc ấy

B. Tia tạo với hai cạnh của góc ấy hai góc bằng nhau

C. Tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau

D. Cả 3 câu đều sai

15 tháng 5 2021

Câu 52: Tia phân gác của một góc là:

A. Tia nằm giữa hai cạnh của góc ấy

B. Tia tạo với hai cạnh của góc ấy hai góc bằng nhau

C. Tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau

D. Cả 3 câu đều sai

26 tháng 3 2022

B nha bạn

9 tháng 11 2023

Trong hình bình hành các cạnh đối bằng nhau, song song với nhau và các góc đối bằng nhau nên khẳng định sai là hai đường chéo của hình bình hành bằng nhau 

⇒ D 

9 tháng 11 2023

D

26 tháng 3 2022

bạn chọn A nha

26 tháng 3 2022

Chọn A nha

18 tháng 3 2015

Câu 1: Số ghế xếp 2 hàng là:

300-270=30 ghế.

Số ghế xếp 1 hàng là:

30:2=15 ghế

Số hàng ghế trước đó là:
270:15=18 hàng

18 tháng 3 2015

Câu 6: Số 1 vì số 1 chỉ có 2 ước nguyên là 1 và -1.

25 tháng 12 2021

391 m^2 nha

^ là mũ

t i c k với hứa rồi đó

S= 2/2+ 2/6+ 2/12 + 2/20+ 2/30

S = 1 + 10/30 + 5/30 + 3/30 +2/30

S = 1 + 2/3 

S = 5/3

nha bạn chúc bạn học tốt nha 

16 tháng 8 2021

\(S=\frac{2}{2}+\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+\frac{2}{30}\)

\(S=2\left(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}\right)\)

\(S=2\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)\)

\(S=2\left(1-\frac{1}{6}\right)=2\cdot\frac{5}{6}=\frac{5}{3}\)

Đặt ƯCLN(5n+6;4n+5)=d(\(d\inℕ^∗\))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5n+6⋮d\\4n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4.\left(5n+6\right)⋮d\\5.\left(4n+5\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}20n+24⋮d\\20n+25⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow20n+25-\left(20n+24\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow20n+25-20n-24⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)(Vì \(d\inℕ^∗\))

\(\RightarrowƯCLN\left(5n+6;4n+5\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{5n+6}{4n+5}\)là phân số tối giản với mọi số nguyên n

Vậy.......

Gọi \(Gọi ( 5 n + 6 ; 4 n + 5 ) = d\)

\(⇒ d | 5 ( 4 n + 5 ) − 4 ( 5 n + 6 ) = 20 n + 25 − 20 n − 24 = 1\)

\(⇒ ( 5 n + 6 ; 4 n + 5 ) = 1\)

\(⇒ A\) tối giản với mọi số nguyên n