K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2017

quên, còn bài chứng minh!ahihi

Bài 2: 

ta có:

A = \(\left(1+3+3^2\right)+\left(3^3+3^4+3^5\right)+...+\left(...\right)\)( nếu vít nốt 3 số cuối thì ko đủ nên tự bn điền ha)

A =\(\left(1+3+3^2\right)+3^3.\left(1+3+3^2\right)+...+\left(...\right)\)

A=\(13+3^3.13+...+3^{1998}.13\)

A=\(13.\left(1+3^3+...+3^{1998}\right)⋮13\)

suy ra A chia hết cho 13

24 tháng 9 2017

a) đặt A =\(1+2+2^2+...+2^{99}\)

ta có:

2A = \(2+2^2+2^3+...+2^{99}+2^{100}\)

2A-A=\(\left(2+2^2+...+2^{100}\right)-\left(1+2+...+2^{99}\right)\)

2A-A=\(2+2^2+...+2^{100}-1-2-...-2^{99}\)

A=\(2^{100}-1-2^{99}\)

ukm lâu r ko hay làm mấy bài dạng ntn nên mk quên rùi, ko pik đúng ko! v nên có sai cũng đừng ném gạch bn nhé! mấy bài sau làm tương tự! 

5 tháng 11 2021

C

5 tháng 11 2021

A

27 tháng 8 2017

20 tháng 2 2019

a, Ta có :

 A =  1 + 2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + . . . + 2 99 + 2 100

2A =  2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + . . . + 2 99 + 2 100 + 2 101

A = 2A – A =  ( 2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + . . . + 2 99 + 2 100 + 2 101 ) –( 1 + 2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + . . . + 2 99 + 2 100 )

=  2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + . . . + 2 99 + 2 100 + 2 101 1 - 2 - 2 2 - 2 3 - 2 4 - . . . - 2 99 - 2 100

=  2 101 - 1

Vậy A =  2 101 - 1

b, Ta có.

B = 5 + 5 3 + 5 5 + . . . + 5 97 + 5 99

5 2 B =  5 2 ( 5 + 5 3 + 5 5 + . . . + 5 97 + 5 99 )

25B =  5 3 + 5 5 + . . . + 5 97 + 5 99 + 5 101

25B – B = ( 5 3 + 5 5 + . . . + 5 97 + 5 99 + 5 101 ) –  ( 5 + 5 3 + 5 5 + . . . + 5 97 + 5 99 )

24B =  5 3 + 5 5 + . . . + 5 97 + 5 99 + 5 101 5 - 5 3 - 5 5 - . . . - 5 97 - 5 99

24B =  5 101 - 5

B =  5 101 - 5 24 = 5 5 100 - 1 24

Vậy B =  5 5 100 - 1 24

5 tháng 11 2020

Giải:

a)    A = 21 + 22 + 23 + 24 + .............. + 22010

Ta có :

Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n mà 21 \(⋮\)cả 3 và 7

=>  A \(⋮\)cả 3 và 7

Vây  A \(⋮\)cả 3 và 7

b) B = 31 + 32 + 33 + 34 + ............... + 22010

Ta có :

Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n 

mà 32 \(⋮\)4

Vì dãy số trên là các số tự nhiên có khoảng cách là 1 nên 39 nằm trong dãy số đó mà 39 \(⋮\)13

=> B \(⋮\)cả 4 và 13

Vậy  B \(⋮\)cả 4 và 13

c)  C = 51 + 52 + 53 + 54 + ................... + 52010

Ta có : 

Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n

mà 54 \(⋮\)6

Vì dãy số trên là các số tự nhiên có khoảng cách là 1 nên 62 nằm trong dãy số đó mà 62 \(⋮\)31 

=> C \(⋮\)cả 6 và 31

Vậy C \(⋮\)cả 6 và 31

d)  D = 71 + 72 + 73 + 74 + ...................... + 72010

Ta có :

Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n

mà 72 \(⋮\)8

Vì dãy số trên là các số tự nhiên có khoảng cách là 1 nên 114 nằm trong dãy số đó mà 114 \(⋮\)57

=> D \(⋮\)cả 8 và 57

Vậy  D \(⋮\)cả 8 và 57

Học tốt!!!

25 tháng 7 2018

\(1;a,942^{60}-351^{37}\)

\(=\left(942^4\right)^{15}-\left(....1\right)\)

\(=\left(....6\right)^{15}-\left(...1\right)\)

\(=\left(...6\right)-\left(...1\right)=\left(....5\right)⋮5\)

\(b,99^5-98^4+97^3-96^2\)

\(=\left(...9\right)-\left(...6\right)+\left(...3\right)-\left(...6\right)\)

\(=\left(...6\right)-\left(...6\right)=\left(...0\right)⋮2;5\)

\(2;5n-n=4n⋮4\)

25 tháng 7 2018

chả hiểu j

8 tháng 12 2017

\(A=3^1+3^2+...+3^{30}\)

=> A=3(1+3) +...+ 329(1+3)

        =3.4+ ... + 329.4 \(⋮\)4

Chia het 13 ban lam tuong tu nhe

2 tháng 10 2021

a) \(A=1+2+2^2+...+2^{50}\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+...+2^{51}\)

\(\Rightarrow A=2A-A=2+2^2+...+2^{51}-1-2-2^2-...-2^{50}=2^{51}-1\)

b) \(B=1+3+3^2+...+3^{100}\)

\(\Rightarrow3B=3+3^2+...+3^{101}\)

\(\Rightarrow2B=3B-B=3+3^2+...+3^{101}-1-3-3^2-...-3^{100}=3^{101}-1\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{3^{101}-1}{2}\)

c) \(C=5+5^2+...+5^{30}\)

\(\Rightarrow5C=5^2+5^3+...+5^{31}\)

\(\Rightarrow4C=5C-C=5^2+5^3+...+5^{31}-5-5^2-...-5^{30}=5^{31}-5\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{5^{31}-5}{4}\)

d) \(D=2^{100}-2^{99}+2^{98}-...+2^2-2\)

\(\Rightarrow2D=2^{101}-2^{100}+2^{99}-...+2^3-2^2\)

\(\Rightarrow3D=2D+D=2^{101}-2^{100}+2^{99}-...+2^3-2^2+2^{100}-2^{99}+...+2^2-2=2^{101}-2\)

\(\Rightarrow D=\dfrac{2^{101}-2}{3}\)

27 tháng 10

1990.1990 -1992.1988

 

12 tháng 8 2016

\(=3.\left(4a+12b\right)\)chia hết cho 3 vì có thừa số là 3.

b)\(2n+7=2n+2+5\)

\(=2.\left(n+1\right)+5\)

=>5 chia hết cho n+1.

n+1 thuộc 1;5

n thuộc 0;4.

Chúc em học tốt^^

12 tháng 8 2016

Bài 1:

12a + 36b = 12.(a + 3b) = 3.4.(a + 3b) chia hết cho 3

=> 12a + 36b luôn chia hết cho 3 (Đpcm)

Bài 2:

2n + 7 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 + 5 chia hết cho n + 1

=> 2(n + 1) + 5 chia hết cho n + 1

Có 2(n + 1 chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(5)

=> n + 1 thuộc {1; -1; 5; -5}

n + 1  1-1         5         -5        
n0          -2   4    -6    

Mà n thuộc N 

=> n thuộc {0; 4}