Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đinh sắt, mẩu đá vôi bị tan ra 1 phần, có dấu hiệu bị ăn mòn. Miếng kính, miếng nhựa, cao su, mẩu sành không bị tan ra, không có hiện tượng gì.
Hình dạng:
| Thể rắn | Thể lỏng | Thể khí |
Hình dạng | Hình dạng cố định | Hình dạng theo vật chứa
| Hình dạng theo vật chứa |
Khả năng chịu nén | Rất khó nén | Khó nén | Dễ nén |
Năng lượng của vật 1 trong trường hợp a sẽ lớn hơn vì vật 1 khi ở trường hợp a cao hơn
Lực do vật 1 khi tác dụng với vật 2 ở trường hợp a sẽ lớn hơn
Tính chất quan trọng là tính đàn hồi
Thí nghiệm 3: ít biển đổi khi gặp nóng lạnh, không tan trong nước, không dẫn nhiệt
Thí nghiệm 4: tan được trong xăng
Một số ứng dụng của cao su: làm các loại bóng thể thao, làm lốp xe
- Các thí nghiệm 1,2,3,4 thuộc lĩnh vực khoa học:
+ Thí nghiệm 1 thuộc lĩnh vực Vật lý học vì thí nghiệm này nghiên cứu về sự rơi của vật.
+ Thí nghiệm 2 thuộc lĩnh vực Hóa học vì thí nghiệm này nghiên cứu về phản ứng hóa học của khí carbon dioxide khi cho vào nước vôi trong.
+ Thí nghiệm 3 thuộc lĩnh vực Sinh học vì thí nghiệm này nghiên cứu về sự phát triển của hạt đậu.
+ Thí nghiệm 4 thuộc lĩnh vực Khoa học Trái Đất vì thí nghiệm này nghiên cứu về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
Ống nghiệm | chất tan | hiện tượng quan sát được | giải thích |
1 | Muối ăn | Dung dịch đồng nhất | Muối ăn tan trong nước |
2 | đường | Dung dịch đồng nhất | Đường tan trong nước |
3 | bột mì | Dung dịch không đồng nhất | Bột mì không tan trong nước |
4 | cát | Dung dịch không đồng nhất | Cát không tan trong nước |
5 | thuốc tím | Dung dịch đồng nhất | Thuốc tím tan trong nước |
6 | iodine | Dung dịch không đồng nhất | Iodine không tan trong nước |
- Học sinh tự tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả sự thay đổi nhiệt độ hiển thị trên nhiệt kế sau mỗi phút vào bảng 8.2
Chú ý:
- Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi (1000C)
- Thời gian đun sối nước phụ thuộc vào nhiệt độ ngọn lửa, độ dày bình cầu và lượng nước trong bình cầu.
Thí nghiệm 2:
Chất rắn tạo ra hỗn hợp đồng nhất: muối ăn, đường, thuốc tím
Chất rắn tạo ra hỗn hợp không đồng nhất: bột mì, cát, iodine.
Không phải chỉ khi đẩy xe B cho tới khi tiếp xúc với xe A thì xe B mới làm cho xe A bắt đầu chuyển động. Vì nam châm ở xe B đã tác dụng một lực hút lên nam châm ở xe A, làm xe A chuyển động về phía mình.
thí nghiệm 2
ko thể ẩn pít tong đc
mk chỉ bt thế thôi (mới hc qua)
chúc mừng bạn đã đc 1 tíc nha! Cảm ơn nhiều!