Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dưới bóng tre của ngàn xưa- Trạng ngữ
Thấp thoáng- Vị ngữ
Mái đình mái chùa cổ kính- Chủ ngữ
Dưới bóng tre của ngàn xưa là trạng ngữ
Thấp thoáng là vị ngữ
Mái đình mái chùa cổ kính là chủ ngữ
a)gió thổi là CN1 ào ào là VN2/cây cối là CN2 nghiêng ngả là VN2/bụi là CN3 cuốn mù mịt là VN3/một trận mưa là CN4 ập tới là VN4
(và là quan hệ từ nên ko xác định)
Sóng nhè nhẹ liếm vào bãi cát, tung bọt trắng xóa.
là câu ghép ạ
1. Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, gạch 2 gạch dưới vị ngữ trong các câu sau:
a. Thành phố như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương
- CN: Thành phố.
- VN: như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương.
b. Mặt trời dâng chầm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.
- CN: Mặt trời.
- VN: dâng chầm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.
c. Mọi người đi lại tấp nập mà nó vẫn không hề hay biết.
- CN: Mọi người.
- VN: đi lại tấp nập mà nó vẫn không hề hay biết.
d. Chỉ lát nữa thôi, khi mặt trời lên cao, nó sẽ tan biến vào không khí.
- TN: Chỉ lát nữa thôi.
- CN1: khi mặt trời.
- VN1: lên cao.
- CN2: nó.
- VN2: sẽ tan biến vào không khí.
a) Phần a, c là câu ghép.
b)
Ngày chưa tắt hẳn, // trăng đã lên rồi.
Bà tôi ở rất xa // nhưng tôi luôn cảm thấy như có bà bên cạnh.
Bài 3: a) Những câu là câu ghép: a,c
b)
Ý a: Chủ ngữ 1 : Ngày
Vị ngữ 1: chưa tắt hẳn
Chủ ngữ 2: trăng
Vị ngữ 2: đã lên rồi
Ý c. Chủ ngữ 1: Bà tôi
Vị ngữ 1: ở rất xa
Chủ ngữ 2: tôi
Vị ngữ 2: luôn cảm thấy như có bà bên cạnh
câu số 2 ạ : chúng tôi xuống ... ạ
Từ chúng tôi xuống xe - như rải lửa. Nhé