K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2018

theo kiến thức em đã thu thập, thì pháo đước ra đời từ hàng nghìn năm trước tại Trung Quốc, dưới thời Hán, vào năn 200 TCN.

Thuốc nổ đen là hỗn hợp nitrat kali (KNO3).

CTHH:2 KNO3 + S + 3 C → K2S + N2 + 3 CO2

Pháo hoa có nhiều màu sắc là do nhiều phản ứng hoá học khác nhau, mỗi chất khi được phản ứng với không khí hay với 1 chất khác sẽ cho ra một sản phẩm khác nhau.

Ví dụ một số chất cần cho màu sắc của pháo hoa:

Dưới đây là các hợp chất cần có cho mỗi loại màu sắc của pháo hoa:

Đỏ: Muối stronti, muối lithium lithium carbonate (Li2CO3 ).

stronti cacbonat, SrCO3 = màu đỏ tươi.

Cam: Các muối canxi.

Vàng đồng: Hợp kim của sắt với carbon.

Vàng tươi: Hợp chất sodium natri nitrat, NaNO3.

Trắng: Các kim loại trắng như magie, nhôm, muối BaO..

Xanh lá cây: Hợp chất bari và muối Clo.

Xanh dương: Hợp chất đồng và muối Clo.

Tím: Hỗn hợp để tạo ra màu đỏ và màu xanh dương.

Bạc: Bột nhôm, titan hoặc magie.

(p.s: e cũng chẳng hiểu biết nhiều, lên mạng thu thập được chừng này, mong cô nhận xét ak)

16 tháng 2 2018

a. Pháo hoa có nguồn gốc từ Trung Quốc, pháo hoa xuất hiện cách đây hàng nghìn năm trước tại Trung Quốc vào vương triều nhà Hán (khoảng năm 200 trước Công nguyên).

b. Thuốc nổ đen là hỗn hợp nitrat kali (KNO3), bột than củi giã mịn. Một số loại thuốc nổ đen có thêm lưu huỳnh (dùng cho các vũ khí mạnh), bột nhôm (phát sáng cho pháo, tăng năng lượng cháy cho bom), hồng hoàng (muối thủy ngân, kích nổ).

PTHH: 2KNO3 + S + 3C —t°→ K2S + N2↑ + 3CO2↑

c. Để có màu sắc, trong mỗi quả pháo hoa bắn lên trời có chứa một hỗn hợp các kim loại khác nhau và các kim loại này sẽ quyết định xem màu sắc khi nổ là gì.

- Màu đỏ sẽ được tạo ra từ Lithium (Li).

- Màu da cam sẽ được tạo ra từ Calcium (Ca).

- Màu vàng sẽ được tạo ra từ Sodium (Na).

- Màu xanh lá cây sẽ được tạo ra từ Barium (Ba) hay Thiếc (Zn).

- Màu xanh da trời sẽ được tạo ra từ Đồng (Cu) hay Chì (Pb).

- Màu tím sẽ được tạo ra từ Cesium (Cs) hay Rubidium (Rb).

- Màu trắng sẽ được tạo ra từ Magnesium (Mg).

- Màu bạc sẽ được tạo ra từ Nhôm (Al).

- Màu vàng sẽ được tạo ra từ Sắt (Fe).

( Tuy trả lời hơi muộn nhưng em vẫn thích được lì xì lắm vì dù sao em cũng vẫn còn à trẻ con mà)

14 tháng 10 2017

(a) Phản ứng nổ của TNT: 2C7H5N3O6 → 3N2 + 5H2O + 7CO + 7C

(b) 100 gam thuốc nổ Hexanit có chứa 60 gam TNT và 40 gam HND.

Số mol của từng chất là:

 

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có:

- Phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố trong Hexanit:

- Sản phẩm nổ của Hexanit là N2, H2O, CO, C

- Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta tính được số mol của các chất trong hỗn hợp sau khi nổ:

Phần trăm số mol của các chất trong hỗn hợp sau khi nổ:

22 tháng 10 2018

Các phát biểu không đúng: 2, 4, 6

2) Metan là chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí => Sai, khí metan nhẹ hơn không khí.

4) Hỗn hợp giữa Metan và Clo là hỗn hợp nổ => Sai.

6) Metan tác dụng với Clo ở điều kiện thường => Sai, phải có chiếu sáng thì phản ứng mới xảy ra

Đáp án: C

14 tháng 1 2022

\(Cu+2H_2SO_4\left(đặc\right)\rightarrow\left(t^o\right)CuSO_4+SO_2\uparrow+H_2O\)

Hiện tượng: Câu B

11 tháng 8 2021

A

31 tháng 8 2019

X, Y điều chế bằng chưng cất phân đoạn không khí → X, Y là O2 và N2

Chất Z làm CuSO4 khan chuyển màu xanh → Z: H2O

Pt: NH4N(NO2)2 → O2 + 2N2 + 2H2O

12 tháng 11 2021

mà m là thằng nào ?

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.b) Tính số...
Đọc tiếp

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)

Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.

Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:

a) Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.

b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím.

Câu 5: Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.

a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?

b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?

c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?

Câu 6: Cho những oxit sau: BaO, Fe2O3, N2O5, SO2. Những oxit nào tác dụng với: a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiroxit

Viết phương trình phản ứng xảy ra

Câu 7: Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau: Na2SO4 ; HCl; NaNO3. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 8: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba(OH)2 ; K2SO4; H2SO4; HCl. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).

1
20 tháng 1 2022

hyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyydjyh

18 tháng 7 2017

X tan trong nước tạo dd đồng nhất và có phản ứng với NaHCO3 sinh ra khí CO2 => X là axit axetic

CH3COOH + NaHCO3→ CH3COONa + H2O + CO2

Y tan trong nước và tạo kết tủa Ag với Ag2O trong NH3 dư => Y là đường glucozơ: C12H22O11

C6H10O2 (dd) + Ag2O (dd phức) → N H 3 C6H12O7 ( axit gluconic) (dd)+ 2Ag↓

Z tan trong nước, bị thủy phân trong H2SO4, sau đó cho phản ứng tráng bạc với Ag2O trong NH3 => Z là saccarozơ

C12H22O11 + H2O → H 2 S O 4 , t ∘  C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 ( fructozơ)

C6H12O6 (glucozơ) + Ag2O (dd phức)  → N H 3  C6H12O7 ( axit gluconic) (dd)+ 2Ag↓

P không tan trong nước, tạo thành hai lớp chất lỏng không trộn lẫn => P là dầu thực vật

Q tan trong nước tạo thành dung dịch đồng nhất  => Q là ancol etylic (C2H5OH)

Ở nhiệt độ phòng, hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A và lượng dư hiđro có tỉ khối so với H2 là 3,375. Khi cho X qua Ni đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 4,5. a) Xác định công thức phân tử của A. b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các chất có trong X. Nếu cho X qua Pd/BaSO4 đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu...
Đọc tiếp

Ở nhiệt độ phòng, hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A và lượng dư hiđro có tỉ khối so với H2 là 3,375. Khi cho X qua Ni đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 4,5.

a) Xác định công thức phân tử của A.

b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các chất có trong X.

Nếu cho X qua Pd/BaSO4 đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z. Trong Z chỉ có hai chất khí là B và hiđro.

c) Viết phương trình phản ứng tạo thành B trên. Tính tỉ khối của Z so với hiđro.

d) B có thể cho phản ứng polime hóa. Viết phương trình phản ứng này.

Hợp chất B cho phản ứng với Cl2 ở 500 tạo thành C (có chứa 46,4% khối lượng Cl). C phản ứng với dung dịch NaOH loãng thu được D. Cho D phản ứng với nước và Cl2 thu được E (có chứa 32,1% khối lượng Cl). Sau cùng E phản ứng với dung dịch NaOH loãng thu được F.

e) Viết công thức cấu tạo của các chất từ B đến F và viết các phương trình hóa học xảy ra

1
28 tháng 2 2018

a.

BTKL ta có mX = mY => nX . MX = nY . mY

MX / My = nY / mY =0.75

Đặt nX = 1 mol => nY = 0,75 mol => nH2 phản ứng = 1 – 0,75 = 0,25mol

* TH hidrocacbon là anken: n anken = n H2 = 0,25 mol  => n H2 trong X = 0,75 => M = (6,75 – 0,75 . 2)/0,25 = 21 (loại)  * TH là ankin: => n akin = 0,25/2 = 0,125  => n H2 trong X = 0,875 mol  => M = (6,75 – 0,875 . 2)/0,125 = 40  =>C3H4