Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
* Nét chính về tình hình thương nghiệp trong các thế kỉ XVI - XVIII:
- Nội thương:
+ Hoạt động buôn bán trong dân đã trở nên phổ biến.
+ Chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi và thường hợp theo phiên.
- Ngoại thương phát triển mạnh:
+ Có quan hệ giao thương với thương nhân nhiều nước trên thế giới, như: Bồ Đào Nha, Hà Lan, Nhật Bản,…
+ Trong quá trình giao thương: người Việt bán các sản phẩm: tơ lụa, đường trắng, đồ gốm, lâm sản,... và mua về các mặt hàng như: len dạ, bạc, đồng, vũ khí...
+ Thương nhân nhiều nước đã xin lập phố xá, thương điếm để buôn bán lâu dài
- Nhiều đô thị hưng khởi do sự phát triển của thương mại:
+ Ở Đàng Ngoài có: Kẻ Chợ (Thăng Long), Phố Hiến (Hưng Yên),…
+ Ở Đàng Trong có: Thanh Hà (Thừa Thiên Huế), Hội An (Quảng Nam), Bến Nghé - Sài Gòn,…
* Điểm mới so với những giai đoạn trước đó:
- Chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài có quan hệ giao thương với thương nhân nhiều nước trên thế giới, như: Nhật Bản, Trung Hoa, Hà Lan, Anh, Pháp,… Thương nhân các nước (nhất là các nước phương Tây) xin lập phố xá, thương điếm để buôn bán lâu dài.
- Bên cạnh những đô thị được hình thành từ trước đó, ở các thế kỉ XVI - XVIII, xuất hiện nhiều đô thị mới với hoạt động giao thương sầm uất, tấp nập, như: Hội An (Quảng Nam); Bến Nghé - Sài Gòn (thành phố Hồ Chí Minh); Cù Lao Phố (Biên Hòa, Đồng Nai); Mỹ Tho (Tiền Giang); Hà Tiên (Kiên Giang),…
- Nội thương:
+ Mạng lưới chợ được hình thành
+ Nhiều đô thị xuất hiện, khởi sắc trong các thế kỉ XVII – XVIII như Thăng Long (Kẻ Chợ) với 36 phố phường
- Ngoại thương: Phát triển, hình thành nhiều trung tâm buôn bán lớn
+ Đàng Ngoài: Phố Hiến (Hưng Yên)
+ Đàng Trong: Thanh Hà (Thừa Thiên Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh),…
+ Nửa sau thế kỉ XVIII, chính quyền thi hành chính sách hạn chế ngoại thương
Tham khảo
- Ở Đàng Ngoài:
+ Trong các thế kỉ XVI - XVII, mặc dù bị tác động bởi các cuộc xung đột, kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài tiếp tục phát triển. Công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích đất đai canh tác, đắp đê,.... được thực hiện ở nhiều địa phương.
+ Đến đầu thế kỉ XVIII, nông nghiệp ở Đàng Ngoài bị sa sút nghiêm trọng, tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang, vỡ đê, mất mùa diễn ra ở nhiều nơi.
- Ở Đàng Trong:
+ Chính quyền các chúa Nguyễn thi hành nhiều chính sách khuyến khích sản xuất nông nghiệp và khai hoang lập làng xóm mới.
+ Kinh tế nông nghiệp có bước phát triển mạnh, diện tích đất đai canh tác được mở rộng trên quy mô lớn.
♦ Tình hình thủ công nghiệp ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVI:
- Các nghề thủ công truyền thống được tiếp tục duy trì và phát triển với nhiều làng nghề và sản phẩm nổi tiếng như: gốm Thổ Hà (Bắc Giang), lụa La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An), đường mía (Quảng Nam),...
- Hoạt động khai mỏ có quy mô lớn hơn trước, tiêu biểu là: mỏ đồng ở Tụ Long (Hà Giang), mỏ bạc ở Tuyên Quang, mỏ thiếc ở Cao Bằng,...
♦ Tình hình thương nghiệp ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVI:
- Nội thương:
+ Sự phát triển của kinh tế thủ công nghiệp đã thúc đẩy hoạt động trao đổi, buôn bán mở rộng trong cả nước.
+ Ở vùng đồng bằng và ven biển, nhiều chợ, phố xá hình thành.
- Ngoại thương:
+ Trong thế kỉ XVII, nhiều thương nhân châu Á và thương nhân châu Âu đến Đại Việt buôn bán, lập thương điếm. Sản phẩm trao đổi đa dạng như len, dạ, đồ trang sức, tơ tằm, trầm hương, ngà voi, đường, hương liệu quý,...
+ Từ khoảng đầu thế kỉ XVIII, hoạt động trao đổi, buôn bán giữa Đại Việt với các nước phương Tây dần sa sút. Đại Việt chủ yếu duy trì buôn bán với thương nhân Trung Quốc và một số nước Đông Nam Á.
- Đô thị:
+ Trong thế kỉ XVII đến nửa đầu thế kỉ XVIII, nhiều đô thị được hưng khởi do sự phát triển của thương mại. Ví dụ như: Kẻ Chợ, Phố Hiến,… (ở Đàng Ngoài); Thanh Hà, Hội An, Bến Nghé - Sài Gòn,… (ở Đàng Trong).
+ Từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị dần suy tàn do các chính quyền Đàng Ngoài và Đàng Trong thi hành chính sách hạn chế ngoại thương.
Nét chính về tình hình nông nghiệp
- Ở Đàng Ngoài:
+ Sản xuất nông nghiệp sa sút nghiêm trọng, tình trạng chiếm ruộng công thành ruộng tư phổ biến
+ Nông dân mất ruộng, phải lĩnh canh, nộp tô cho địa chủ, nộp thuế cho nhà nước,…
+ Thiên tai, mất mùa, đói kém,…
- Ở Đàng Trong
+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt
+ Hình thành tầng lớp địa chủ lớn, tình trạng nông dân mất ruộng chưa nghiêm trọng như Đàng Ngoài
Tham khảo
- Tác động của phong trào nông dân Đàng Ngoài:
+ Buộc chính quyền Đàng Ngoài phải thực hiện một số chính sách như khuyến khích khai hoang, cho nông dân lưu tán trở về quê,…
+ Làm lung lay chính quyền “vua Lê - chúa Trịnh”, chuẩn bị “mảnh đất” thuận lợi cho phong trào Tây Sơn phát triển mạnh mẽ ra Đàng Ngoài vào cuối thế kỉ XVIII.
THam khảo
Phong trào nông dân Đàng Ngoài phát triển rộng khắp và kéo dài hàng chục năm buộc chính quyền Đàng Ngoài phải thực hiện một số chính sách như khuyến khích khai hoang, cho nông dân lưu tán trở về quê,...Mặc dù các cuộc khởi nghĩa đều thất bại nhưng ý chí đấu tranh của nghĩa quân đã làm lung lay chính quyền “vua Lê - chúa Trịnh”.#Tham_khảo:
- Tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng:
+ Nho giáo tiếp tục được chính quyền phong kiến đề cao trong giáo dục, khoa cử.
+ Phật giáo và Đạo giáo từng bước phục hồi và phát triển. Nhiều chùa mới được xây dựng như: chùa Tây Phương, chùa Sùng Nghiêm, chùa Quỳnh Lâm, chùa Thiên Mụ,...
+ Từ đầu thế kỉ XVI, các giáo sĩ phương Tây đã theo thuyền buôn vào Đại Việt truyền bá Thiên Chúa giáo. Sang các thế kỉ XVII - XVIII, hoạt động này ngày càng gia tăng.
+ Ở các làng xã, những tín ngưỡng truyền thống như: thờ cúng tổ tiên, tục thờ Thành hoàng, thờ Mẫu,... vẫn được duy trì.
- Chữ viết: từ thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây đã học tiếng Việt để truyền bá Thiên Chúa giáo, họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiết tiếng Việt, tạo ra chữ quốc ngữ.
- Văn học
+ Trong các thế kỉ XVI - XVII, bên cạnh dòng văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, dòng văn học chữ Nôm phát triển hơn trước, gồm nhiều thể loại như thơ, truyện,... gắn liền với tên tuổi của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,…
+ Văn học dân gian phát triển rực rỡ phong phú với nhiều thể loại, như: truyện Nôm, thơ lục bát, song thất lục bát,...
- Nghệ thuật
+ Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc đạt nhiều thành tựu, tiêu biểu là điêu khắc gỗ trong các đình, chùa với những nét chạm khắc tinh xảo.
+ Nghệ thuật sân khấu phát triển phong phú, với các loại hình như chèo, tuồng,...
Tham khảo ở https://vietjack.com/lich-su-8-cd/cau-hoi-trang-37-lich-su-lop-8.jsp
- Tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng:
+ Nho giáo tiếp tục được chính quyền phong kiến đề cao trong giáo dục, khoa cử.
+ Phật giáo và Đạo giáo từng bước phục hồi và phát triển. Nhiều chùa mới được xây dựng như: chùa Tây Phương, chùa Sùng Nghiêm, chùa Quỳnh Lâm, chùa Thiên Mụ,...
+ Từ đầu thế kỉ XVI, các giáo sĩ phương Tây đã theo thuyền buôn vào Đại Việt truyền bá Thiên Chúa giáo. Sang các thế kỉ XVII - XVIII, hoạt động này ngày càng gia tăng.
+ Ở các làng xã, những tín ngưỡng truyền thống như: thờ cúng tổ tiên, tục thờ Thành hoàng, thờ Mẫu,... vẫn được duy trì.
- Chữ viết: từ thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây đã học tiếng Việt để truyền bá Thiên Chúa giáo, họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiết tiếng Việt, tạo ra chữ quốc ngữ.
- Văn học
+ Trong các thế kỉ XVI - XVII, bên cạnh dòng văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, dòng văn học chữ Nôm phát triển hơn trước, gồm nhiều thể loại như thơ, truyện,... gắn liền với tên tuổi của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,…
+ Văn học dân gian phát triển rực rỡ phong phú với nhiều thể loại, như: truyện Nôm, thơ lục bát, song thất lục bát,...
- Nghệ thuật
+ Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc đạt nhiều thành tựu, tiêu biểu là điêu khắc gỗ trong các đình, chùa với những nét chạm khắc tinh xảo.
+ Nghệ thuật sân khấu phát triển phong phú, với các loại hình như chèo, tuồng,...
+ Thế kỉ XVII - XVIII, xuất hiện nghệ thuật tranh dân gian như tranh: tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống,..
Tham khảo
- Nét chính về sự phát triển của thủ công nghiệp:
+ Các nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển.
+ Xuất hiện một số nghề thủ công mới, như: khai mỏ, khắc in bản gỗ, làm đường cát trắng,...
+ Các làng nghề thủ công nổi tiếng ở thời kì này, là: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), làng dệt La Khê (Hà Nội),...
+ Một số thợ thủ công lên thành thị, lập phường, vừa sản xuất vừa bán hàng.
- Ý nghĩa:
+ Tạo ra nhiều sản phẩm độc đáo, phong phú và tinh tế.
+ Thúc đẩy sự phát triển của hoạt động thương nghiệp.
Tham khảo
Một số nghề thủ công mới xuất hiện và phổ biến trong thế kỉ XVII, XVIII như: khai mỏ, khắc in bản gỗ, làm đường cát trắng,... Nhiều nghề thủ công truyền thống như làm gốm sứ, dệt lụa, làm giấy, đúc đồng,... vẫn tiếp tục phát triển.Các làng nghề nổi tiếng thời kì này: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), làng dệt La Khê (Hà Nội), làng giấy Yên Thái (Hà Nội), làng rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An), các làng làm đường ở Quảng Nam,...=> Sự phát triển của các làng nghề đương thời giúp người dân ở các làng nghề vừa có thể sản xuất hàng thủ công, vừa làm ruộng. Một số thợ thủ công dời làng, lên thành thị, lập phường, vừa sản xuất vừa bán hàng.
Minh chứng thể hiện sự phát triển của thủ công nghiệp
- Thủ công nghiệp nhà nước:
+ Cả 2 chính quyền đều duy trì hoạt động quan xưởng
+ Sản phẩm phong phú như sản xuất vũ khí, may trang phục, đồ trang sức cho quan lại, đúc tiền,…
- Thủ công nghiệp nhân dân:
+ Phát triển mạnh mẽ hơn như dệt lụa, đồ gốm, rèn sắt,….
+ Làng nghề thủ công nổi tiếng như Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội),…
Tham khảo
* Nét chính về tình hình nông nghiệp Đại Việt:
- Ở Đàng Ngoài:
+ Trước khi xung đột Nam - Bắc triều nổ ra: nông nghiệp được mùa, nhà nhà no đủ.
+ Khi xung đột Nam - Bắc triều nổ ra: kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng, ruộng đất bỏ hoang không có người cấy cày.
+ Từ cuối thế kỉ XVII: nông nghiệp mới dần dần ổn định trở lại.
+ Tình trạng nông dân thiếu ruộng diễn ra trầm trọng.
- Ở Đàng Trong:
+ Nông nghiệp phát triển nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, chính sách khuyến khích khai hoang và định cư của chúa Nguyễn.
+ Sự phát triển của nông nghiệp dẫn đến sự hình thành một tầng lớp địa chủ lớn.
+ Đất khai hoang vẫn còn nhiều, tình trạng nông dân thiếu ruộng không trầm trọng.
* Điểm tích cực và hạn chế:
- Tích cực:
+ Sản xuất nông nghiệp từng bước được phục hồi.
+ Ở Đàng Trong, sản xuất nông nghiệp phát triển rõ rệt, đặc biệt là ở vùng lưu vực sông Đồng Nai và sông Cửu Long.
- Hạn chế:
+ Sản xuất nông nghiệp sa sút trong thời gian xảy ra các cuộc xung đột Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn.
+ Tình trạng nông dân bị chấm chiếm ruộng đất có xu hướng gia tăng.
THAM KHẢO
* Nét chính về tình hình nông nghiệp Đại Việt:
- Ở Đàng Ngoài:
+ Trước khi xung đột Nam - Bắc triều nổ ra: nông nghiệp được mùa, nhà nhà no đủ.
+ Khi xung đột Nam - Bắc triều nổ ra: kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng, ruộng đất bỏ hoang không có người cấy cày.
+ Từ cuối thế kỉ XVII: nông nghiệp mới dần dần ổn định trở lại.
+ Tình trạng nông dân thiếu ruộng diễn ra trầm trọng.
- Ở Đàng Trong:
+ Nông nghiệp phát triển nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, chính sách khuyến khích khai hoang và định cư của chúa Nguyễn.
+ Sự phát triển của nông nghiệp dẫn đến sự hình thành một tầng lớp địa chủ lớn.
+ Đất khai hoang vẫn còn nhiều, tình trạng nông dân thiếu ruộng không trầm trọng.
* Điểm tích cực và hạn chế:
- Tích cực:
+ Sản xuất nông nghiệp từng bước được phục hồi.
+ Ở Đàng Trong, sản xuất nông nghiệp phát triển rõ rệt, đặc biệt là ở vùng lưu vực sông Đồng Nai và sông Cửu Long.
- Hạn chế:
+ Sản xuất nông nghiệp sa sút trong thời gian xảy ra các cuộc xung đột Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn.
+ Tình trạng nông dân bị chấm chiếm ruộng đất có xu hướng gia tăng.