Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
- Chữ viết: chữ viết ra đời từ sớm, chữ Phạn là chữ viết chính là nguồn gốc của chữ Hin-đu hiện nay.
- Tôn giáo: Bà La Môn giáo, Hin-đu giáo, Phật giáo.
- Văn học: Nền văn học Hin-đu phát triển với các giáo lí, chính luận, luật phát, sử thi, kịch, thơ,...
+ Kinh Vê-đa bộ kinh cầu nguyện của đạo Bà-la-môn và Hin-đu giáo.
+ Sử thi Ra-ma-ya-na, Ma-ha-bha-ra-ta.
- Kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo. Đền, tháp Hin-đu giáo và những ngôi chùa Phật giáo vẫn được lưu giữ đến ngày nay.
Câu 2
-Triều đại thời Đường là thịnh vượng nhất. Bởi vì:
Trong thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện, các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài.Thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế. Lấy ruộng công và bỏ ruộng hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điềnNông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển
=> Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.
Câu 2:
- Giống: bộ máy quan lại
- Khác:
+ Nhà Trần thực hiện chế độ Thái Thượng Hoàng
+ Các quan lại đại thần phần lớn do họ Trần nắm giữ
+ Đặt thêm các cơ quan, chức quan để trông coi sản xuất
+ Cả nước chia làm 12 lộ
Nhận xét: bộ máy nhà Trần hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn nhà Lý. Điều này chứng tỏ nhà Trần quan tâm tới nhiều mặt của đất nước. Năng lực quản lý của nhà Trần được nâng cao
Câu 3:
- Giống: bộ máy quan lại
- Khác:
+ Nhà Trần thực hiện chế độ Thái Thượng Hoàng
+ Các quan lại đại thần phần lớn do họ Trần nắm giữ
+ Đặt thêm các cơ quan, chức quan để trông coi sản xuất
+ Cả nước chia làm 12 lộ
Nhận xét: bộ máy nhà Trần hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn nhà Lý. Điều này chứng tỏ nhà Trần quan tâm tới nhiều mặt của đất nước. Năng lực quản lý của nhà Trần được nâng cao
1.Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III tr CN đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt ba thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.
Xã hội phong kiến châu Âu:
- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau XH phong kiến phương Đông.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa .
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị : Quân chủ.
2. Trong thời hậu kỳ trung đại, bộ mặt kinh tế Tây Âu có nhiều thay đổi, quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa hình thành cùng với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật.
- Những quan điểm lỗi thời của xã hội phong kiến kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản.
- Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế, song chưa có địa vị về xã hội tương ứng muốn xoá bỏ chướng ngại phong kiến.
tạo câu hỏi liên quan
1) Đặc điểm kinh tế , xã hội của triều Lý và Trần giai đoạn cuối như thế nào ?
TL:
- Nhà Lý :
- Cuối thế kỉ XII nhà Lý suy yếu
- Quan lại ăn chơi sa đọa, không chăm lo đến đời sống nhân dân.
- Hạn hán, lũ lụt xảy ra liên miên, nhân dân khổ cực, các thế lực phong kiến nổi dậy quấy phá.
- Nhà Trần:
1. Tình hình kinh tế
- Nửa cuối thế kỉ XIV kinh tế suy sụp.
- Nhiều năm bị mất mùa đói kém.
- Nông dân phải bán ruộng đất, vợ con và biến thành nô tì.
- Ruộng đất công làng xã bị lấn chiếm.
- Nguyên nhân:
- Nhà nước không quan tâm đến sản xuất
- Vương hầu quí tộc..... chiếm ruộng đất của nông dân.
- Thuế khóa nặng nề .
- Hậu quả: Đời sống nhân dân cực khổ.
2. Tình hình xã hội:
- Vua quan ăn chơi sa đọa.
- Kỉ cương phép nước rối loạn, triều chính bị lũng đoạn.
- 1369 Trần Dụ Tông mất,Dương Nhật Lễ lên thay nhà Trần càng suy sụp.
- Nhà Trần bất lực trước sự tấn công của các thế lực bên ngoài: Cham – pa, nhà Minh.
- Hậu quả: nhân dân nổi dậy đấu tranh.
2) Những thành tựu văn hóa thời Trần ?
TL:
1. Đời sống văn hóa
- Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân
- Đạo Phật vẫn phát triển
- Đạo Nho ngày càng phát triển do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước
- Các loại hình sinh hoạt văn hóa: ca hát, nhảy múa, đua thuyền…. vẫn duy trì, phát triển.
2.Văn học
- Gồm văn học chữ Hán và chữ Nôm
- Chứa đựng nhiều nội dung phong phú và làm rạng rỡ nền văn hóa Đại Việt
3.Giáo dục và khoa học kĩ thuật
- Quốc tử giám được mở rộng, các lộ, phủ đều có trường học, các kì thi tổ chức nhày càng nhiều.
- Lập ra Quốc sử viện, năm 1272 bộ “ Đại Việt sử kí” của Lê Văn Hưu ra đời.
- Quân sự, y học, khoa học kĩ thuật đạt nhiều thành tựu
4. Nghệ thuật kiến trú và điêu khắc
- Nhiều công trình kiến trúc có giá trị ra đời: tháp Phổ Minh, thành Tây Đô….
- Nghệ thuật chạm khắc tinh tế
Tham khảo
Những thay đổi về mặt xã hội
- Giai cấp thống trị: vua, quan, địa chủ .
- Giai cấp bị trị: nông dân, thợ thủ công, người buôn bán.
- Tầng lớp nô tỳ.
* Địa chủ gồm quan lại, công chúa, hoàng tử được cấp ruộng, và nông dân giàu .
* Nông dân: là lực lượng lao động chính, đinh nam nhận ruộng công là nông dân thường; nông dân nghèo nhận ruộng của địa chủ và nộp tô cho địa chủ trở thành nông dân tá điền .
=> Sự phân biệt đẳng cấp sâu sắc hơn; địa chủ nhiều hơn; nông dân tá điền tăng lên.
Văn hóa
- Nhân dân ưa ca hát nhảy múa , hát chèo, múa rối nước, đá cầu, đấu vật, đua thuyền
- Kiến trúc và điêu khắc phát triển :
- Chùa Một Cột (Diên Hựu), tháp Báo Thiên.
- Tượng rồng mình trơn, toàn thân uốn khúc , uyển chuyển như một ngọn lửa.
- Nền nghệ thuật phong phú độc đáo, và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc: Văn hoá Thăng Long.
Tham khảo
Những thay đổi về mặt xã hội
- Giai cấp thống trị: vua, quan, địa chủ .
- Giai cấp bị trị: nông dân, thợ thủ công, người buôn bán.
- Tầng lớp nô tỳ.
* Địa chủ gồm quan lại, công chúa, hoàng tử được cấp ruộng, và nông dân giàu .
* Nông dân: là lực lượng lao động chính, đinh nam nhận ruộng công là nông dân thường; nông dân nghèo nhận ruộng của địa chủ và nộp tô cho địa chủ trở thành nông dân tá điền .
=> Sự phân biệt đẳng cấp sâu sắc hơn; địa chủ nhiều hơn; nông dân tá điền tăng lên.
Văn hóa
- Nhân dân ưa ca hát nhảy múa , hát chèo, múa rối nước, đá cầu, đấu vật, đua thuyền
- Kiến trúc và điêu khắc phát triển :
- Chùa Một Cột (Diên Hựu), tháp Báo Thiên.
- Tượng rồng mình trơn, toàn thân uốn khúc , uyển chuyển như một ngọn lửa.
- Nền nghệ thuật phong phú độc đáo, và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc: Văn hoá Thăng Long.
nông nghiệp ; kêu gọi nhân dân phiêu tan về quê làm ruộng
Đặt ra 1 số chức quan chuyên lo về nong nghiệp
cấm giết trâu bò, quan tâm pháp triển ,nền sản xuất dược khôi phục
Đời sống nhân dân dc cải thiện
THỦ CÔNG; pháp triển thủ cong ở các làng xã ,kinh đô thăng long là nơi tap chung nganh thủ cong các công xưởng nhà nc quản lý ,dc quan tam