K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2017

\(=\sqrt{9+4\sqrt{3}+4}\)

= \(\sqrt{\left(\sqrt{3}+2\right)^2}\)

=\(\sqrt{3}+2\)

10 tháng 8 2017

\(\sqrt{9+4+4\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}+2\right)^2}\)

\(=\sqrt{3}+2\)

Áp dụng quy tắc khai phương một tích

1: Ta có: \(\sqrt{\frac{1}{5}}\cdot\sqrt{\frac{1}{20}}\cdot3\cdot7\)

\(=\sqrt{\frac{1}{5}}\cdot\sqrt{\frac{1}{20}}\cdot\sqrt{9}\cdot\sqrt{49}\)

\(=\sqrt{\frac{1}{5}\cdot\frac{1}{20}\cdot9\cdot49}\)

\(=\sqrt{\frac{441}{100}}=\frac{\sqrt{441}}{\sqrt{100}}=\frac{21}{10}\)

2: Ta có: \(\sqrt{0,001\cdot360\cdot3^2\cdot\left(-3\right)^2}\)

\(=\sqrt{0,001}\cdot\sqrt{360}\cdot\sqrt{3^{^2}}\cdot\sqrt{\left(-3\right)^2}\)

\(=\sqrt{\frac{1}{100}}\cdot\sqrt{\frac{1}{10}}\cdot\sqrt{6^2}\cdot\sqrt{10}\cdot3\cdot3\)

\(=\frac{1}{10}\cdot6\cdot9\cdot\sqrt{\frac{1}{10}\cdot10}=\frac{54}{10}\cdot1=\frac{27}{5}\)

Áp dụng quy tắc nhân căn thức bậc hai

1: Ta có: \(2\sqrt{2}\left(4\sqrt{8}-\sqrt{32}\right)\)

\(=2\sqrt{2}\cdot4\sqrt{8}-2\sqrt{2}\cdot\sqrt{32}\)

\(=8\cdot\sqrt{16}-2\cdot\sqrt{64}\)

\(=8\cdot4-2\cdot8\)

=32-16=16

7 tháng 7 2021

Bài 1 :

a, ĐKXĐ : \(3-2x\ge0\)

\(\Rightarrow x\le\dfrac{3}{2}\)

Vậy ...

b, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{5}{2x+1}\ge0\\2x+1\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2x+1< 0\)

\(\Rightarrow x< -\dfrac{1}{2}\)

Vậy ...

7 tháng 7 2021

a,ĐKXĐ \(3-2\text{x}>0\Leftrightarrow-2x>-3\Leftrightarrow\text{x}< \dfrac{3}{2}\)

b,\(\dfrac{-5}{2x+1}>0\Leftrightarrow2x+1< 0\Leftrightarrow2x=-1\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{2}\)

( bây giờ mình bận nên làm trước 2 bài =))

 

6 tháng 2 2021
Bằng 5 vvvv

a: ĐKXĐ: (8x^2+3)/(x^2+4)>=0

=>\(x\in R\)

b: ĐKXĐ: -3(x^2+2)>=0

=>x^2+2<=0(vô lý)

d: ĐKXĐ: -x^2-2>2

=>-x^2>2

=>x^2<-2(vô lý)

d: ĐKXĐ: 4(3x+1)>=0

=>3x+1>=0

=>x>=-1/3

29 tháng 6 2023

\(a,\sqrt{\dfrac{8x^2+3}{4+x^2}}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow\dfrac{8x^2+3}{4+x^2}\ge0\Leftrightarrow4+x^2\ge0\) (luôn đúng)

Vậy căn thức trên có nghĩa với mọi x.

\(b,\sqrt{-3\left(x^2+2\right)}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow-3\left(x^2+2\right)\ge0\Leftrightarrow x^2+2\le0\Leftrightarrow x^2\le-2\) (vô lí)

Vậy không có giá trị x để căn thức có nghĩa.

\(c,\sqrt{4\left(3x+1\right)}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow3x+1\ge0\Leftrightarrow3x\ge-1\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{1}{3}\) 

Vậy không có giá trị x để căn thức có nghĩa.

\(d,\sqrt{\dfrac{5}{-x^2-2}}\) có nghĩa  \(\Leftrightarrow-x^2-2>0\Leftrightarrow x^2< -2\) (vô lí)

Vậy không có giá trị x để căn thức có nghĩa.