-       Khái niệm trọng lượng; khối lượng, lực hấp dẫn

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2023

- Lực hút của Trái Đất lên mọi vật ( lực hâp dẫn ) hay còn gọi là trọng lượng

- Khối lượng là số đo lượng chất của 1 vật , khi không tính bao bì thì khối lượng đó được gọi là khối lượng tịnh

- Lực hấp dẫn là lực hút giữa các vật có khối lượng

26 tháng 12 2022

Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật

Độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên một vật được gọi là trọng lượng của vật đó.

- Trọng lượng kí hiệu là P.

- Đơn vị đo trọng lượng là đơn vị lực.

 

- Không chỉ Trái Đất hút các vật mà mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau. Lực hút này được gọi chung là lực hấp dẫn.

- Độ lớn lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của các vật. Cùng một vật đặt trên các thiên thể khác nhau sẽ chịu lực hấp dẫn khác nhau.



 

26 tháng 12 2022

Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật Độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên một vật được gọi là trọng lượng của vật đó. - Trọng lượng kí hiệu là P. - Đơn vị đo trọng lượng là đơn vị lực. - Không chỉ Trái Đất hút các vật mà mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau. Lực hút này được gọi chung là lực hấp dẫn. - Độ lớn lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của các vật. Cùng một vật đặt trên các thiên thể khác nhau sẽ chịu lực hấp dẫn khác nhau.

9 tháng 3 2022

Refer

Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật. 1. Định luật: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

9 tháng 3 2022

Tham khảo:

17 tháng 3 2022

 

câu 1

Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật. 1. Định luật: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

câu 2

năng lượng tái tạo

năng lượng ko tái tạo

 

Tham Khảo

Câu 1:

Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật. 1. Định luật: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

Câu 2:Phân loại năng lượng theo tiêu chí: - Theo nguồn tạo ra năng lượng, được phân loại thành các dạng: cơ năng (động năng, thế năng), nhiệt năng, điện năng, quang năng, hóa năng, năng lượng hạt nhân, … - Theo nguồn gốc vật chất của năng lượng:  
19 tháng 4 2023

a) - Không chỉ Trái Đất hút các vật mà mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau. Lực hút này được gọi chung là lực hấp dẫn.

- Khối lượng là số đo lượng chất của một vật. Khi không tính bao bì thì khối lượng đó được gọi là khối lượng tịnh

-  Trái Đất tác dụng lực hút lên mọi vật.  Lực mà Trái Đất tác dụng lên vật chính là lực hấp dẫn. Lực này còn được gọi là trọng lực.

b) Vì các vật trên trái đất chịu áp thực lớn hơn rất nhiều lần so với trên mặt trăng nên trang phục du hành vũ trụ tuy nặng 50kg nhưng họ vẫn di chuyển dễ dàng trên mặt trăng do họ chịu áp lực rất nhỏ so với trái đất

14 tháng 3 2022

.-. đợi mik khoảng 5 hoặc 10 phút vì nhìu quá nếu ko thì...

14 tháng 3 2022

thì quỵt >:D

Câu 1:Một vận động viên leo lên ngọn núi cao, khối lượng và trọng lượng của vận động viên đó thay đổi như thế nào?Khối lượng không đổi, trọng lượng tăng dầnKhối lượng giảm dần, trọng lượng không đổiKhối lượng không đổi, trọng lượng giảm dầnKhối lượng tăng dần, trọng lượng không đổiCâu 2:Một thùng hàng có khối lượng là 1,5 tấn sẽ có trọng lượng là bao nhiêu...
Đọc tiếp
Câu 1:

Một vận động viên leo lên ngọn núi cao, khối lượng và trọng lượng của vận động viên đó thay đổi như thế nào?

  • Khối lượng không đổi, trọng lượng tăng dần

  • Khối lượng giảm dần, trọng lượng không đổi

  • Khối lượng không đổi, trọng lượng giảm dần

  • Khối lượng tăng dần, trọng lượng không đổi

Câu 2:

Một thùng hàng có khối lượng là 1,5 tấn sẽ có trọng lượng là bao nhiêu niutơn?

  • 15000N

  • 15 N

  • 150 N

  • 1500N

Câu 3:

Chọn phát biểu không đúng trong các phát biểu dưới đây?

  • Trọng lực là lực hút của Trái Đất

  • Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều hướng về tâm của Trái Đất

  • Trọng lực tác dụng lên vật còn gọi là khối lượng của vật đó

  • Độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật gọi là trọng lượng

Câu 4:

Khối lượng của 1 lít nước là 1kg. Vậy ?$1m^3$ nước có khối lượng là

  • 10kg

  • 1kg

  • 1 tấn

  • 1 tạ

Câu 5:

Một cái tủ lạnh đứng yên trên sàn nhà nằm ngang. Phát biểu nào sau đây là đúng?
h3.png

  • Trọng lực của vỏ tủ cân bằng với phản lực của mặt sàn

  • Chỉ có lực hút của Trái Đất tác dụng lên tủ lạnh

  • Trọng lực của vỏ tủ và các đồ vật trong tủ cân bằng với phản lực của mặt sàn

  • Chỉ có phản lực của sàn nhà tác dụng lên tủ lạnh

Câu 6:

Biết khối lượng riêng của nhôm là m^3$. Trọng lượng của một tấm nhôm có thể tích ?$6%20dm^3$

  • 1620 N

  • 162N

  • 4500N

  • 450N

Câu 7:

Một chai dầu ăn có dung tích 1,2 lít. Lượng dầu ăn trong chai chiếm 78% dung tích. Trọng lượng riêng của dầu ăn là m^3$. Khối lượng dầu ăn có trong chai là

  • 7,488 kg

  • 74,88 g

  • 74,88 kg

  • 748,8 g

Câu 8:

Có bốn khối kim loại: 1kg đồng, 1kg sắt, 1kg nhôm và 1kg chì. Biết trọng lượng riêng của chúng lần lượt làm^3$; m^3$; m^3$ ; m^3$. Thể tích của khối kim loại nào lớn nhất?

  • Khối nhôm.

  • Khối chì

  • Khối sắt

  • Khối đồng

Câu 9:

Móc một vật vào lực kế theo phương thẳng đứng. Khi vật đứng yên số chỉ lực kế là 13,5N. Biết trọng lượng riêng của vật là m^3$. Thể tích của vật là

  • ?$500%20cm^3$

  • ?$50%20cm^3$

  • ?$200%20cm^3$

  • ?$20%20cm^3$

Câu 10:

Một bình chia độ có chứa ?$200cm^3$ chất lỏng. Cân cả bình chất lỏng bằng cân đồng hồ được giá trị là 200g. Đổ chất lỏng ra khỏi bình chỉ cân vỏ bình ta được khối lượng là 40g. Chất lỏng là

  • dầu ăn

  • nước

  • xăng

  • thủy ngân

5
27 tháng 5 2017

1: a

2: a

3: b

4:c

5:c

6:d

7;a

8:c

9:a

10:d

mk lm đùng đấy !!! hihihi

1 tháng 12 2016

Giúp mik với 5g/cm^3=...............................=..........................kg/m^3

150 cc=...................m^3

0.075 kg/m^3 =..........................................=...................................g/cm^3