Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý nghĩa việc nhai lại của bộ móng guốc là để tiết kiệm thời gian nhằm ăn được nhiều hơn và trốn tránh được kẻ thù ăn thịt chúng.
Khi nhai lại có thể làm thức ăn được nghiền nhỏ ➙ tiêu hóa được nhiều và có thể hạn chế lượng vi khuẩn, các loại giun sán có hại.
Thức ăn nhai lại sau đó được ợ trở lại miệng để chúng nhai chậm nhằm trộn lẫn thức ăn này triệt để hơn với nước bọt, có tác dụng phân hủy sâu hơn nữa các sợi thức ăn. ... Động vật nhai lại thu được năng lượng từ các axít béo dễ biến đổi do các vi khuẩn này tạo ra: chẳng hạn axít axê, axít propionic và axít butyric.
* Động vật nhai lại bao gồm trâu, bò,dê, cừu, lạc đà, lạc đà không bướu, hươu cao cổ, bò rừng bizon, hươu, nai, linh dương đầu bò; linh dương;.......
* Dạ dày của chúng có đặc điểm: Động vật nhai lại có dạ dày gồm bốn ngăn, được gọi là dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ túi khế. Trong hai ngăn đầu tiên (dạ cỏ và dạ tổ ong), thức ăn được trộn lẫn với nước bọt và tách ra thành các lớp thức ăn rắn và lỏng. Các thức ăn rắn kết thành khối để tạo ra thức ăn nhai lại. Thức ăn nhai lại sau đó được ợ trở lại miệng để chúng nhai chậm nhằm trộn lẫn thức ăn này triệt để hơn với nước bọt, có tác dụng phân hủy sâu hơn nữa các sợi thức ăn. Các sợi thức ăn, đặc biệt là xenluloza, bị phân hủy thànhglucoza trong các ngăn này bởi các vi khuẩn cộng sinh và các động vật nguyên sinh. Các sợi thức ăn đã bị phân hủy, bây giờ trở thành phần lỏng của khối thức ăn và chuyển qua dạ cỏ tới ngăn dạ dày tiếp theo là dạ lá sách, tại đây nước bị loại bỏ. Sau quá trình này thức ăn đang tiêu hóa được chuyển tới ngăn cuối cùng là dạ túi khế. Thức ăn trong dạ túi khế được tiêu hóa giống như trong dạ dày người. Cuối cùng thức ăn được chuyển tới ruột non và tại đây các chất dinh dưỡng được hấp thụ.
1. Dơi
2. Tham khảo:
Bộ phận tay và chân giúp sóc điều hướng và tốc độ bay. Đuôi sóc ngoài hỗ trợ bay, còn như một cái phanh hãm giúp chúng hạ cánh an toàn nữa.
3. Động vật nhai lại bao gồm trâu, bò, dê, gold atula, lạc đà, lạc đà không bướu, hươu cao cổ, bò rừng bizon, hươu, nai, linh dương đầu bò và linh dương. Phân bộ Ruminantia bao gồm gần như tất cả các loài này, ngoại trừ lạc đà và lạc đà không bướu, là các loài thuộc về phân bộ Tylopoda.
Tham khảo....
1. Dơi
2.Sóc bay này không có khả năng bay lâu, vì vậy chúng bay lướt qua từ cây này sang cây khác với mỗi chuyến bay dài khoảng 90m. Bộ phận tay và chân giúp sóc điều hướng và tốc độ bay. Đuôi sóc ngoài hỗ trợ bay, còn như một cái phanh hãm giúp chúng hạ cánh an toàn nữa
3.Động vật nhai lại bao gồm trâu, bò, dê, gold atula, lạc đà, lạc đà không bướu, hươu cao cổ, bò rừng bizon, hươu, nai, linh dương đầu bò và linh dương.
vì khi nó ăn ko nhai lại thì nó có thể chứa nhiều thức ăn nên khi nhailaij thi sẽ tiết kieemjthoi gian hoat dong
1) Cho một số ví dụ về ĐV sống đàn, ăn tạp, không nhai lại (Bộ Guốc Chẵn)
Trả lời : lợn , dê , ...
2) Cho một số ví dụ về ĐV sống đàn, ăn thực vật, nhai lại (Bộ Guốc Chẵn)
Trả lời : trâu , bò , ...
Khái niệm: Nhai lại là hành động nhai lại thức ăn đã qua nhai 1 lần.
Quá trình: Chúng ăn thức ăn thô và nuốt vào dạ dày rồi chúng ợ thức ăn đã phân hủy một phần trong dạ dày trở lại miệng để nhai lại.
Ý nghĩa: Khi nhai lại có thể làm thức ăn được nghiền nhỏ ➙ tiêu hóa được nhiều và có thể hạn chế lượng vi khuẩn, các loại giun sán có hại.
móng guốc hay là móng vuốt hả bạn