Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật
Độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên một vật được gọi là trọng lượng của vật đó.
- Trọng lượng kí hiệu là P.
- Đơn vị đo trọng lượng là đơn vị lực.
- Không chỉ Trái Đất hút các vật mà mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau. Lực hút này được gọi chung là lực hấp dẫn.
- Độ lớn lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của các vật. Cùng một vật đặt trên các thiên thể khác nhau sẽ chịu lực hấp dẫn khác nhau.
Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật Độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên một vật được gọi là trọng lượng của vật đó. - Trọng lượng kí hiệu là P. - Đơn vị đo trọng lượng là đơn vị lực. - Không chỉ Trái Đất hút các vật mà mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau. Lực hút này được gọi chung là lực hấp dẫn. - Độ lớn lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của các vật. Cùng một vật đặt trên các thiên thể khác nhau sẽ chịu lực hấp dẫn khác nhau.
Refer
- Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật. 1. Định luật: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
a) - Không chỉ Trái Đất hút các vật mà mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau. Lực hút này được gọi chung là lực hấp dẫn.
- Khối lượng là số đo lượng chất của một vật. Khi không tính bao bì thì khối lượng đó được gọi là khối lượng tịnh
- Trái Đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực mà Trái Đất tác dụng lên vật chính là lực hấp dẫn. Lực này còn được gọi là trọng lực.
b) Vì các vật trên trái đất chịu áp thực lớn hơn rất nhiều lần so với trên mặt trăng nên trang phục du hành vũ trụ tuy nặng 50kg nhưng họ vẫn di chuyển dễ dàng trên mặt trăng do họ chịu áp lực rất nhỏ so với trái đất
a) Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một mét khối chất đó
b) D=m : v
Trong đó D là khối lượng riêng (kg/m3)
m là khối lượng (kg)
v là thể tích (m3)
2.
P=m.10
P là trong lượng (N)
m là khối lượng (kg)
3.
a) Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của một mét khối chất đó
b) d= P:V
d là trọng lượng riêng(N/m3)
P là trọng lượng (N)
V là thể tích(m3)
câu 1
- Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật. 1. Định luật: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
câu 2
năng lượng tái tạo
năng lượng ko tái tạo
Tham Khảo
Câu 1:
- Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật. 1. Định luật: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Câu 2:Phân loại năng lượng theo tiêu chí: - Theo nguồn tạo ra năng lượng, được phân loại thành các dạng: cơ năng (động năng, thế năng), nhiệt năng, điện năng, quang năng, hóa năng, năng lượng hạt nhân, … - Theo nguồn gốc vật chất của năng lượng:Câu 2:
- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.
Câu 3:
- Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
- Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật đó.
Phương và chiều của trọng lực:
+Phương: thẳng đứng
+Chiều: hướng từ trên xuống dưới (hướng về phía Trái Đất)
Câu 4:
- Lực đàn hồi xuất hiện khi một vật bị tác dụng môt lực vào vật đó.
Đặc điểm:
- Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi nên các vất tiếp xúc với hai đầu của nó.
- Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
Câu 5:
- Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích (1 m3) chất đó
\(D=\dfrac{m}{V}\)
Trong đó:
D là khối lượng riêng ( kg/m3)
m là khối lượng (kg)
V là thể tích (m3)
- Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó
\(d=\dfrac{P}{V}\)
Trong đó:
d là trọng lượng riêng ( N/m3)
P là trọng lượng (N)
V là thể tích (m3)
Câu 6:
Máy cơ đơn giản thường dùng:
* Ròng rọc
Công dụng:
- Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp (không cho ta lợi về lực và cũng không cho ta lợi về đường đi).
- Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi).
* Đòn bẩy
Công dụng: làm thay đổi hướng của lực vào vật
* Mặt phẳng nghiêng
Công dụng: giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật
Khối lượng là chỉ số về lượng vật chất tạo thành vật thể. Đơn vị đo của khối lượng là gam (g), Ki-lô-gam (kg) Và thường được đo bằng cân. Kí hiệu của khối lượng thường được dùng là m.
TK
Mọi vật đều có khối lượng. Khối lượng sữa trong hộp, khối lượng bột giặt trong túi, v.v… chỉ lượng sữa trong hộp, lượng bột giặt trong túi, v.v… Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.