Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1
a, \(A=\frac{3}{x-1}\)
Để A thuộc Z suy ra 3 phải chia hết cho x-1
Suy ra x-1 thuộc ước của 3
Suy ra x-1 thuộc tập hợp -3;-1;1;3
Suy ra x tuộc tập hợp -2;0;2;4
"nếu ko thích thì lập bảng" mấy ccaau kia tương tự
\(a,\)\(1,\)\(A=\frac{3}{x-1}\)
\(A\in Z\Leftrightarrow\frac{3}{x-1}\in Z\)\(\Rightarrow3\)\(⋮\)\(x-1\)
\(\Leftrightarrow x-1\inƯ_3\)
Mà \(Ư_3=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)
\(...........\)
\(2,\)\(B=\frac{x-2}{x+3}\)
\(B\in Z\Leftrightarrow\frac{x-2}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow\frac{x+3-5}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow1-\frac{5}{x+3}\in Z\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow5\)\(⋮\)\(x+3\)
Mà \(Ư_5=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)
\(.....\)
\(3,\)\(C=\frac{x^2-1}{x+1}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x+1}=x-1\)
\(C\in Z\Leftrightarrow x-1\in Z\)
\(\Rightarrow x\in Z\)
Bài 4: b) Vì n(n+1)(n+2) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp.
=> Tồn tại 1 số chia hết cho 2.
Tồn tại 1 số chia hết cho 3.
=> n(n+1)(n+2) chia hết cho cả 2 và 3.
c) Ta có: n(n+1)(2n+1)=n(n+1)[(n+2)+(n-1)]
=n(n+1)(n+2)+n(n+1)(n-1)
Nhận thấy: n(n+1)(n+2) và n(n+1)(n-1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp
=>Tồn tại 1 số chia hết cho 2.
Tồn tại 1 số chia hết cho 3.
=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2 và 3.
bài 3 nah không biết đúng hông nữa
n=20a20a20a=20a20a.1000+20a=(20a.1000+20a).1000+20a=1001.20a.1000+20a
theo đề bài n chia hết cho 7,mà 1001 chia hết cho 7 nên 20a chia hết cho 7
ta có 20a = 196+(4+a),chia hết cho 7 nên 4 + a chia hết cho 7 .Vậy a = 3
Ta có 20a20a20a = 20a*1000000 + 20a*1000 + 20a
= 20a*(1000000 + 1000 + 1)=20a*101001 do101001 không chia hết cho 7
nên 20a chia hết cho 7mà 20a=2*100+a=200+a=203-3+a
203 chia hết cho 7
=> a-3 \(\in\) B(7) = {0; 7; 14 ...} mà 0≤a≤9
nên a-3 = 0
Vậy a = 3
a)
\(A=\frac{x}{y}\Leftrightarrow n-2\ne0\Leftrightarrow n\ne2\)
b)
A là số nguyên khi \(n-2\inƯ_{-5}\)
\(\Rightarrow n-2\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{3;8;1;-3\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{3;8;1;-3\right\}\)
Đặt BT là B
\(\Rightarrow B=3\left(1+3^2+3^2+3^3\right)+.......+3^{97}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)
\(\Rightarrow B=3.40+....+3^{97}.40\) chia hết cho 40
=> B chia hết cho 40
n.(n+2).(n+7)=n.n+n.2.n.n+n.7=\(n^2\)+2n.\(n^2\)+7n=\(n^2\)+9n(9chia hết cho 3)
=>n.(n+2).(n+7) chia hết cho 3
bài 1 ý 1
ta có n.(n+2).(n+7)
= n.(n+2).(2+1).6
=> tích trên là 3 số liên tiếp nên sẽ có 1 sô chia hết cho 3 mà 6 chia hết 3
=> tích trên chia hết 3
ý 2
ta có khi 5 mã n ( n thuộc N )
thì nó zẽ có tận cùng 25
=> 5n - 1 sẽ có tận cùng 24
theo định lý số chia hết 4
=> 5n - 1 chắc chắn chia hết 4