Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì muốn Gióng sẽ sống mãi trong lòng nhân dân (ở dưới trần gian với mẹ có thể sẽ chết )
ý nghĩa :
tiếng đàn thần : tượng trưng cho tiếng đàn công lí
giúp Thạch Sanh giải oan
Thạch Sanh cưới công chúa
niêu cơm thần : tượng trưng cho sự hòa bình
Thể hiện lòng cao thượng , khoan dung của dân tộc ta
TỪ CÁC Ý TRÊN BẠN LẬP RA 1 ĐOẠN VĂN NHA!
https://toploigiai.vn/soan-van-lop-6-thanh-giong
1.
TL: Đề cao về tinh thần chống giặc không màng danh lợi
2. (mình viết ý thôi nhé ^_^)
https://toploigiai.vn/soan-van-lop-6-thach-sanh
Ý nghĩa chi tiết thần kì:
- Tiếng đàn: Giải oan, vạch trần Lí Thông, khiến quân lính không muốn đánh nhau nữa
--> tượng trưng cho công lí, sức mạnh chính nghĩa.
- Niêu cơm: Lòng khoan dung, nhân đạo, yêu hòa bình.
a) Tác giả dân gian để cho tráng sĩ làng Gióng bay về trời sau khi chiến thắng :
+ Là một hình thức thần thánh hóa nhân vật, tô đậm vẻ đẹp kì vĩ của nhân vật...
+ Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về người anh hùng cứu nước (ra đời phi thường, ra đi cũng phi thường: nhẹ nhàng, thanh thản, ung dung bay về miền bất tử, để lại sau lưng dấu tích chiến công, không màng danh lợi...)
b) - Tiếng đàn thần :
+ Thể hiện khát vọng công lí, chính nghĩa.
+ Thể hiện tiếng nói hoà bình, lòng nhân ái, tình yêu.
+ Sức mạnh của tài năng, của cái thiện, của nghệ thuật.
- Niêu cơm thần
+ Thể hiện tiếng nói hoà bình, lòng nhân đạo.
+ Sức mạnh của tài năng, của cái thiện.
+ Khát vọng ấm no, hạnh phúc.
Tác giả dân gian để cho tráng sĩ làng Gióng bay về trời sau khi chiến thắng :
+ Là một hình thức thần thánh hóa nhân vật, tô đậm vẻ đẹp kì vĩ của nhân vật...
+ Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về người anh hùng cứu nước (ra đời phi thường, ra đi cũng phi thường: nhẹ nhàng, thanh thản, ung dung bay về miền bất tử, để lại sau lưng dấu tích chiến công, không màng danh lợi...)
Bài làm :
Bài văn "Thánh Gióng" nếu tác giả để cho tráng sĩ Gióng ở lại mà bay về trời vì nếu như vậy thì ý nghĩa của truyện sẽ khác.Vì ý nghĩa của truyện là: nhân dân ta biết làm đồ sắt( Thánh Gióng cởi áo giáp sắt rồi mới bay về trời) và nếu Thánh Gióng ở lại thì sẽ được vua ban thưởng thì có nghĩa là Thánh Gióng chỉ muốn lấy thưởng vua ban ( giúp dân rồi chỉ có mục đích là lấy lộc vua ban).Nên như vậy thì vua sẽ không lập đền thờ và những dấu tích của Thánh Gióng sẽ không được lưu lại và truyện sẽ có ý nghĩa thay đổi.Nên muốn truyện hay và có ý nghĩa về 'người dũng sĩ' đánh quân xâm lược và không cần trả ơn thì tác giả phải để Thánh Gióng bay về trời.Truyện sẽ có ý nghĩa hay hơn.
Kết thúc theo kiểu kỳ ảo và kết thúc theo phim và xem đó là một kết thúc có hậu
C1 chỉ ra rằng Giong là một vị thần bất tử còn C2 chỉ ra nhân dân ta khi không có giặc thì rất hiền lành còn khi đất nươc lâm nguy thì vùng lên đánh giặc.
a) Tác giả dân gian để cho tráng sĩ làng Gióng bay về trời sau khi chiến thắng :
+ Là một hình thức thần thánh hóa nhân vật, tô đậm vẻ đẹp kì vĩ của nhân vật...
+ Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về người anh hùng cứu nước (ra đời phi thường, ra đi cũng phi thường: nhẹ nhàng, thanh thản, ung dung bay về miền bất tử, để lại sau lưng dấu tích chiến công, không màng danh lợi...)
b) - Tiếng đàn thần :
+ Thể hiện khát vọng công lí, chính nghĩa.
+ Thể hiện tiếng nói hoà bình, lòng nhân ái, tình yêu.
+ Sức mạnh của tài năng, của cái thiện, của nghệ thuật.
- Niêu cơm thần
+ Thể hiện tiếng nói hoà bình, lòng nhân đạo.
+ Sức mạnh của tài năng, của cái thiện.
+ Khát vọng ấm no, hạnh phúc.
Viết một đoạn văn nói về ý nghĩa của chi tiết '' Tiếng đàn và niêu cơm thần '' trong truyên Thạch Sach
thank you
Kết truyện như trên là rất có dụng ý, bởi lẽ nó chứng tỏ Gióng coi hoàn thành nhiệm vụ tự nguyện là quan trọng nhất. Gióng không bợn chút công danh. Gióng là con của thần, của trời thì nhất định Gióng phải về Trời, trả lại cho người những quần áo sắt, nón sắt…Hình ảnh chàng trai chiến thắng người làng phù Đổng từ đỉnh núi Sóc:
“Cúi đầu từ biệt mẹ,
Bay khuất giữa mây hồng”
Đẹp như một giấc mơ.