Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Sau x giờ thì xe du lịch đi được 45x(km)
Độ dài quãng đường từ nhà An đến Đà Lạt bằng độ dài quãng đường từ nhà An đến trường cộng với độ dài quãng đường từ trường đến Đà Lạt
=>y=45x+3
=>y là hàm số bậc nhất theo x
b: Đặt y=318
=>45x+3=318
=>45x=315
=>x=7
Để xe đến nơi lúc 15h thì cần xuất phát từ lúc:
15h-1h30'-7h=8h-1h30'=6h30'
Gọi số hs xe 1 la \(x\left(x\in N;x>12\right)\)
số hs xe 2 la \(x+6\)
số hs ce 3 là \(x-12\)
ta có pt: \(x+x-12+x+6=105\)
\(\Rightarrow3x=111\)
\(\Rightarrow x=37\)
Vậy số hs xe 1 là 37
số hs xe 2 là:37+6=43
số hs xe 3 là: 37-12=25
Số học sinh khối 6 là:
\(600.28\% = 168\) (học sinh)
Số học sinh khối 7 là:
\(600.22\% = 132\) (học sinh)
Số học sinh khối 8 là:
\(600.25\% = 150\) (học sinh)
Số học sinh khối 6 là:
\(600.24\% = 144\) (học sinh)
a) Gọi \(A\) là biến cố: “Học sinh được chọn thuộc khối 9”.
Biến cố \(A\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là học sinh khối 9.
Xác suất của biến có \(A\) là:
\(P\left( A \right) = \frac{{144}}{{600}} = \frac{6}{{25}}\)
b) Gọi \(B\) là biến cố: “Học sinh được chọn không thuộc khối 6”.
Biến cố \(B\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là học sinh khối 7, khối 8, khối 9.
Tổng số học sinh khối 7, khối 8 và khối 9 là:
\(12 + 150 + 144 = 426\) (học sinh)
Xác suất của biến có \(B\) là:
\(P\left( B \right) = \frac{{426}}{{600}} = \frac{{71}}{{100}}\).
ta có 312 chia 50 =300 dư 12
suy ra trường đó phải thuê 300 xe và 1 xe cho 12 học sinh
vậy trường đó phải thuê it nhất 301 xe
Nhà trường cần bố trí thêm chỗ để xe: `100 +80-100 = 80` xe