Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi điểm kiểm tra học kì của Tiến để đạt được hsg là x ( x>0) \(\Rightarrow\)theo đầu bài ta có tổng hệ số là 13 nên ta có phương trình sau :
\(\frac{9+9+9+6+8.2+8.2+9.2+3x}{13}\)= \(8\)
\(\Rightarrow\)75 + 3x = 104
\(\Rightarrow\)3x = 29
\(\Rightarrow\)x sấp sỉ 10 điểm thì thỏa mãn đk ủa ẩn và giúp điểm phảy trung bình của Đạt đạt loại giỏi
Gọi số học sinh 8A là x ( học sinh ).Điều kiện : x > 0
Khi đó : Số học sinh 8B là 94 - x ( học sinh )
Số học sinh giỏi lớp 8A là
25%x = \(\frac{1}{4}x\) = \(\frac{x}{4}\) ( học sinh )
Số học sinh giỏi lớp 8B là
20% ( 94 - x ) = \(\frac{1}{5}\left(94-x\right)\) = \(\frac{94-x}{5}\) ( học sinh )
Tổng số học sinh giỏi của hai lớp là 21 học sinh nên theo đề bài ta ta giải bằng cách lập phương trình
\(\frac{x}{4}\) + \(\frac{94-x}{5}\) = 21 <=> \(\frac{376+x}{20}\) = 21
<=> 376 + x = 420 <=> x = 44 ( thỏa mãn điều kiện )
=> Số học sinh lớp 8B là
94 - 44 = 50 ( học sinh )
Đáp số : 8A : 44 học sinh
8B : 50 học sinh
Gọi số hs lớp 8A là x thì số học sinh lớp 8B là 94-x
Theo bài ra ta có PT
\(\frac{25}{100}.x+\frac{20}{100}.\left(94-x\right)=21\)
\(\Rightarrow\frac{x}{4}+\frac{94-x}{5}=21\Rightarrow x=44\)
Gọi x là số học sinh của khối 8 ( x ∈ N*)
Số hs ko giỏi ở HK2 là:
60%.x= 0,6x (hs)
Số hs giỏi của HK2 là:
x - 0,6x = 0,4x (hs)
Số hs giỏi của Hk1 là:
5/7 . 0,4x = 2/7x(hs)
Số hs giỏi của Hk2 là:
x - 2/7x= 5/7x (hs)
Theo đề bài, ta có:
2/7x-18+28%.5/7.x= 0,4x
2/7x + 1/5x - 0,4x= 18
3/35x = 18
x = 18: 3/35
⇒x = 210 (hs)
Vậy số hs khối 8 có 210 hs
Số học sinh khá là 40x50%=20(bạn)
Số học sinh giỏi là 20x1/4=5(bạn)
Số học sinh trung bình là 20-5=15(bạn)
Số h/s trung bình của lớp 6B là:
45x7/15=21(h/s)
Lớp 6B có số h/s khá là:
(45-21)x5/8=15(h/s)
Lớp 6B có số h/s xếp loại giỏi là:
45-(21+15)=9(h/s)
Vậy số h/s giỏi của lớp 6B là 9 h/s
Số học sinh trung bình là: 45 \(\times\) \(\dfrac{7}{15}\) = 21 ( học sinh)
Số học sinh còn lại là: 45 - 21 = 24 (học sinh)
Số học sinh khá là: 24 \(\times\) \(\dfrac{5}{8}\) = 15 ( học sinh)
Số học sinh giỏi là: 45 - 21 - 15 = 9 ( học sinh)
Kết luận số học sinh giỏi 9 học sinh
Gọi số học sinh lớp 8A là a , ta có :
* Hai lớp 8A và 8B có tổng cộng 94 học sinh
=> lớp 8B có : 94 - x (học sinh)
* 25% số học sinh lớp 8A đạt loại giỏi bằng : \(\frac{25x}{100}=\frac{x}{4}\)(học sinh)
* 20% số học sinh lớp 8B đạt loại giỏi bằng : \(\frac{20\left(94-x\right)}{100}=\frac{94-x}{5}\)(học sinh)
Suy ra : \(\frac{x}{4}+\frac{94-x}{5}=21\)
\(\Leftrightarrow5x+4\left(94-x\right)=420\)
\(\Leftrightarrow5x+376-4x=420\)
\(\Leftrightarrow x=420-376=44\)
Vậy lớp 8A có 44 học sinh
lớp 8B có 94 - 44 = 50 học sinh
90% = \(\dfrac{9}{10}\)
6 bạn ứng với phân số là:
\(\dfrac{9}{10}\) - \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{3}{20}\) ( số học sinh cả lớp)
Số học sinh cả lớp là: 6 : \(\dfrac{3}{20}\) = 40 ( học sinh)
Kết luận: Lớp 8 A có 40 học sinh
Biểu diễn số học sinh làm được bài I, bài II, bài III bằng biểu đồ Ven
Vì chỉ có 1 học sinh giải đúng 3 bài nên điền số 1 vào phần chung của 3 hình tròn.
Có 2 học sinh giải được bài I và bài II, nên phần chung của 2 hình tròn này mà không chung với hình tròn khác sẽ điền số 1 (vì 2- 1 = 1).
Tương tự, ta điền được các số 4 và 5 (trong hình).
Nhìn vào hình vẽ ta có:
+ Số học sinh chỉ làm được bài I là: 20 – 1 – 1 – 5 = 13 (bạn)
+ Số học sinh chỉ làm được bài II là: 14 – 1 – 1 – 4 = 8 (bạn)
+ Số học sinh chỉ làm được bài III là: 10 – 5 – 1 – 4 = 0 (bạn)
Vậy số học sinh làm được ít nhất một bài là: (Cộng các phần không giao nhau trong hình)
13 + 1 + 8 + 5 + 1 + 4 + 0 = 32 (bạn)
Suy ra số học sinh không làm được bài nào là:
35 – 32 = 3 (bạn)
Đáp số: 3 bạn