Kết quả kì thi trắc nghiệm môn Toán với thang điểm 100 của 32 học sinh được c...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2017

Ta lập bảng phân bố tần số ghép lớp:

 

Lớp

L 1

L 2

L 3

L 4

L 5

L 6

 

Tần số

4

6

11

6

3

2

n=32


Số học sinh có số điểm trong nửa khoảng [50,80) là 6+11+6=23

Chọn A

20 tháng 5 2020

sửa lại giúp

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 5 2020

Song Thương: cái này bạn phải tự sửa và update phía dưới chứ, vì là đề của bạn chứ mình có biết đề bạn cụ thể thế nào đâu? Đề cho $m,n$ nhưng ở dưới biểu thức lại là $x,y$ rất không liên quan.

15 tháng 4 2017

a) Trong bảng phân bố trên, giá trị (tiền lương) 700 (nghìn đồng) và 900 (nghìn đồng) có cùng tần số bằng nhau và lớn hơn các tân số của các giá trị khác. Bảng phân bố này có hai số mốt là:

M1 = 700, M2 = 900.

b) Ý nghĩa: Tỉ lệ công nhân có mức lương 700 nghìn đồng và 900 nghìn đồng cao hơn tỉ lệ công nhân có các mức lương khác.i

5 tháng 2 2017

oe có thế mà cũng nhầm nhưng 1 điều mình mới học lớp 5 nên không thể trả lời câu hỏi của lớp 7

14 tháng 2 2017

* Chú ý: Mk làm đại nên cx k bik đúng hay sai nx bucminh

Giải:

Ta có: \(\overline{X}\) = \(\frac{5.n+6.5+9.2+10.1}{n+5+2+1}\)

Thay: 6,8 = \(\frac{5.n+6.5+9.2+10.1}{n+5+2+1}\)

= \(\frac{5n+58}{n+8}\)

-> 6,8 (n+8) = 5n + 58

6,8 . 8 + 8n = 58 + 5n

54,4 + 8n = 5n + 58

=> 8n - 5n = 58 - 54,4

3n = 3,6

=>> n = 3,6 : 3

Vậy n = 1,2

1 tháng 4 2018

cách 1:

ta có : \(\overline{x}=\dfrac{1}{N}\sum\limits^m_{i=1}x_in_i=\dfrac{x_1n_1+x_2n_2+...+x_mn_m}{N}\)

\(\Leftrightarrow\overline{x}=\dfrac{8.2+5.15+2.3+6.10}{30}\simeq5,23\)

\(\Rightarrow S^2=\dfrac{1}{N}\sum\limits^N_{i=1}n_i\left(x_i-\overline{x}\right)^2=\dfrac{2.\left(8-5,23\right)^2+15.\left(5-5,23\right)^2+3.\left(2-5,23\right)^2+10.\left(6-5,23\right)^2}{30}\)

\(\Leftrightarrow S^2=1,7789\)

cách 2 :

ta có : \(S^2=\dfrac{1}{N}\sum\limits^N_{i=1}x_in_i-\dfrac{1}{N^2}\left(\sum\limits^N_{i=1}x_in_i\right)^2\)

thế số vào tính là ra

3 tháng 3 2017

xin lỗi đây là toán lớp 7

23 tháng 3 2017

thấy đáp án bằng 2 đúng mà bạn @@

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 5 2020

Câu 8:

$(x-1)(2+x)>0$ thì có 2 TH xảy ra:

TH1: \(\left\{\begin{matrix} x-1>0\\ x+2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x>1\\ x>-2\end{matrix}\right.\Rightarrow x>1\)

TH2: \(\left\{\begin{matrix} x-1< 0\\ x+2< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x< 1\\ x< -2\end{matrix}\right.\Rightarrow x< -2\)

Vậy $x\in (1;+\infty)$ hoặc $x\in (-\infty; -2)$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 5 2020

Câu 7:

$|x^2+x-12|=|(x-3)(x+4)|$

Nếu $x\geq 3$ thì $(x-3)(x+4)\geq 0$

$\Rightarrow |x^2+x-12|=x^2+x-12$

BPT trở thành: $x^2+x-12< x^2+x+12$ (luôn đúng)

Nếu $3> x> -4(1)$ thì $(x-3)(x+4)< 0$

$\Rightarrow |x^2+x-12|=-(x^2+x-12)$

BPT trở thành: $-(x^2+x-12)< x^2+x+12$

$\Leftrightarrow 2(x^2+x)>0\Leftrightarrow x>0$ hoặc $x< -1$

Kết hợp với $(1)$ suy ra $3>x>0$ hoặc $-1> x> -4$

Nếu $x\leq -4$ thì $(x-3)(x+4)\geq 0$

$\Rightarrow |x^2+x-12|=x^2+x-12$

BPT trở thành: $x^2+x-12< x^2+x+12$ (luôn đúng)

Vậy BPT có nghiệm $x\in (+\infty; 0)$ hoặc $x\in (-\infty; -1)$

2 tháng 4 2017

Sắp xếp theo thứ tự không giảm số liệu thứ 85 là số trung vị.

15 tháng 4 2017

a) Ta có x1 = 1 có tần số n1 = 2100 (lớn nhất)

=> Mốt của bảng phân bố đã cho là: Mo = 1

b) Trong sản xuất, nhà máy nên ưu tiên cho mẫu số 1