K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 14. Kết quả của quá trình nhân đôi ADN là:A. Phân tử ADN con được đổi mới so với ADN mẹB. Phân tử ADN con dài hơn ADN mẹC. Phân tử ADN con ngắn hơn ADN mẹD. Phân tử ADN con giống hệt ADN mẹCâu 15. Chức năng của ADN là gì?A. Mang thông tin di truyềnB. Giúp trao đổi chất giữa cơ thể với môi trườngC. Truyền đạt thông tin di truyềnD. Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyềnCâu 16. Trong nhân đôi ADN thì nuclêôtit...
Đọc tiếp

Câu 14. Kết quả của quá trình nhân đôi ADN là:

A. Phân tử ADN con được đổi mới so với ADN mẹ

B. Phân tử ADN con dài hơn ADN mẹ

C. Phân tử ADN con ngắn hơn ADN mẹ

D. Phân tử ADN con giống hệt ADN mẹ

Câu 15. Chức năng của ADN là gì?

A. Mang thông tin di truyền

B. Giúp trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường

C. Truyền đạt thông tin di truyền

D. Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền

Câu 16. Trong nhân đôi ADN thì nuclêôtit tự do loại T của môi trường đến liên kết với:

A. T mạch khuôn                                                                 B. G mạch khuôn

C. A mạch khuôn                                                                 D. X mạch khuôn

Câu 17. Yếu tố tạo nên tính đa dạng và đặc thù của prôtêin là:

A. Thành phần, số lượng và trật tự của các axit amin

B. Thành phần, số lượng và trật tự của các nuclêôtit

C. Thành phần, số lượng của các cặp nuclêôtit trong ADN

D. Trình tự của các cặp nuclêôtit trong ARN

Câu 18. Prôtêin thực hiện chức năng chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây:

A. Cấu trúc bậc 1                                                                 B. Cấu trúc bậc 1 và 2

C. Cấu trúc bậc 2 và 3                                                         D. Cấu trúc bậc 3 và 4

Câu 19. Cho một số chức năng của prôtêin:

1. Enzim, xúc tác các phản ứng trao đổi chất

2. Kháng thể, giúp bảo vệ cơ thể

3. Kích tố, điều hoá trao đổi chất

4. Chỉ huy việc tổng hợp NST

5. Nguyên liệu oxy hoá tạo năng lượng.

6. Tham gia cấu tạo nên tế bào và cơ thể

Chức năng không phải của prôtêin là:

A. 2                                         B. 3, 4                                     C. 4                                         D. 1, 5

Câu 20. Đặc điểm chung của ADN, ARN và prôtêin là:

A. Là đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân

B. Có kích thước và khối lượng bằng nhau

C. Đều được cấu tạo từ các nucleotit

D. Đều được cấu tạo từ các axit amin

Câu 21. Các nguyên tố hóa học tham gia cấu tạo prôtêin là:

A. C, H, O, N, P                                                                       B. C, H, O, N

C. K, C, H, O, P                                                                       D. C, O, N, P

Câu 22. Điều nào dưới dây không đúng khi nói về đột biến gen?

A. Đột biến gen luôn gây hại cho sinh vật vì làm biến đổi cấu trúc của gen

B. Đột biến gen có thể làm cho sinh vật ngày càng đa dạng và phong phú

C. Đột biến gen là nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa

D. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính

Câu 23. Đột biến gen là gì?

A. Là sự biến đổi vật chất di truyền xảy ra trong cấu trúc phân tử của NST

B. Là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến một hoặc một vài cặp nuclêôtit

C. Là đột biến xảy ra tại một điểm nào đó trên ADN

D. Là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của NST

Câu 24. Các dạng đột biến gen điển hình là:

A. Mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit

B. Mất, lặp, đảo đoạn trên NST

C. Mất, đảo, chuyển đoạn trên NST

D. Mất, thêm, lặp một số cặp nuclêôtit

2
12 tháng 12 2021

Câu 14. Kết quả của quá trình nhân đôi ADN là:

A. Phân tử ADN con được đổi mới so với ADN mẹ

B. Phân tử ADN con dài hơn ADN mẹ

C. Phân tử ADN con ngắn hơn ADN mẹ

D. Phân tử ADN con giống hệt ADN mẹ

Câu 15. Chức năng của ADN là gì?

A. Mang thông tin di truyền

B. Giúp trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường

C. Truyền đạt thông tin di truyền

D. Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền

Câu 16. Trong nhân đôi ADN thì nuclêôtit tự do loại T của môi trường đến liên kết với:

A. T mạch khuôn                                                                 B. G mạch khuôn

C. A mạch khuôn                                                                 D. X mạch khuôn

Câu 17. Yếu tố tạo nên tính đa dạng và đặc thù của prôtêin là:

A. Thành phần, số lượng và trật tự của các axit amin

B. Thành phần, số lượng và trật tự của các nuclêôtit

C. Thành phần, số lượng của các cặp nuclêôtit trong ADN

D. Trình tự của các cặp nuclêôtit trong ARN

Câu 18. Prôtêin thực hiện chức năng chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây:

A. Cấu trúc bậc 1                                                                 B. Cấu trúc bậc 1 và 2

C. Cấu trúc bậc 2 và 3                                                         D. Cấu trúc bậc 3 và 4

Câu 19. Cho một số chức năng của prôtêin:

1. Enzim, xúc tác các phản ứng trao đổi chất

2. Kháng thể, giúp bảo vệ cơ thể

3. Kích tố, điều hoá trao đổi chất

4. Chỉ huy việc tổng hợp NST

5. Nguyên liệu oxy hoá tạo năng lượng.

6. Tham gia cấu tạo nên tế bào và cơ thể

Chức năng không phải của prôtêin là:

A. 2                                         B. 3, 4                                     C. 4                                         D. 1, 5

Câu 20. Đặc điểm chung của ADN, ARN và prôtêin là:

A. Là đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân

B. Có kích thước và khối lượng bằng nhau

C. Đều được cấu tạo từ các nucleotit

D. Đều được cấu tạo từ các axit amin

Câu 21. Các nguyên tố hóa học tham gia cấu tạo prôtêin là:

A. C, H, O, N, P                                                                       B. C, H, O, N

C. K, C, H, O, P                                                                       D. C, O, N, P

Câu 22. Điều nào dưới dây không đúng khi nói về đột biến gen?

A. Đột biến gen luôn gây hại cho sinh vật vì làm biến đổi cấu trúc của gen

B. Đột biến gen có thể làm cho sinh vật ngày càng đa dạng và phong phú

C. Đột biến gen là nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa

D. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính

Câu 23. Đột biến gen là gì?

A. Là sự biến đổi vật chất di truyền xảy ra trong cấu trúc phân tử của NST

B. Là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến một hoặc một vài cặp nuclêôtit

C. Là đột biến xảy ra tại một điểm nào đó trên ADN

D. Là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của NST

Câu 24. Các dạng đột biến gen điển hình là:

A. Mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit

B. Mất, lặp, đảo đoạn trên NST

C. Mất, đảo, chuyển đoạn trên NST

D. Mất, thêm, lặp một số cặp nuclêôtit

12 tháng 12 2021

D

D

C

A

D

B

A

B

A

B

D

 

 

 

 

 

11 tháng 12 2023

- 1 ADN nhân đôi 4 lần tạo ra : \(1.2^4=16\left(tb\right)\) 

- ADN con có cấu trúc giống hệt với ADN mẹ. Vì ADN mẹ nhân đôi dựa trên 3 nguyên tắc : bổ sung (A-T/G-X) , khuôn mẫu (1 mạch ADN mẹ làm khuôn), bán bảo toàn (ADN con luôn có 1 mạch của ADN mẹ)

Câu 1. Một phân tử ADN tự nhân đôi 4 lần sẽ tạo ra bao nhiêu ADN con? ADN con có cấu trúc như thế nào so với ADN mẹ?Câu 2.  Một đoạn mạch đơn của phân tử AND có trình tự sắp xếp như sau:- G-T-G-X-T-A-G-T-X-Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.Câu 3. Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người?Câu 4. Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1:1 ? Câu 5. Cho 2 giống lúa thân cao thuần chủng và...
Đọc tiếp

Câu 1. Một phân tử ADN tự nhân đôi 4 lần sẽ tạo ra bao nhiêu ADN con? ADN con có cấu trúc như thế nào so với ADN mẹ?

Câu 2.  Một đoạn mạch đơn của phân tử AND có trình tự sắp xếp như sau:

- G-T-G-X-T-A-G-T-X-

Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.

Câu 3. Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người?

Câu 4. Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1:1 ? 

Câu 5. Cho 2 giống lúa thân cao thuần chủng và thân thấp thuần chủng lai với nhau được F1 toàn lúa thân cao. Cho biết tính trạng thân cây chỉ do một nhân tố di truyền quy định

a. Xác định tính trạng trội, tính trạng lặn, kiểu gen của bố mẹ.

b. Viết sơ đồ lai cho phép lai trên.

c. Nếu cho cây thân cao  F1 lai phân tích thì kết quả như thế nào ?

Câu 6. Cho lai 2 giống cà chua thuần chủng quả đỏ và quả vàng với nhau được F1 toàn cà chua quả đỏ. Khi cho các cây F1 giao phấn với nhau thì tỉ lệ thu được ở F2 sẽ như thế nào? Viết sơ đồ lai từ P đến F2.

Câu 7: Viết giao tử của các kiểu gen sau: BB, Bb, aaBb, Aabb, AaBb; AA, Aa, AABb, AaBB,

0

$a,$ \(N=2T+2G=3400\left(nu\right)\)

$b,$ \(L=3,4.\dfrac{N}{2}=5780\left(\overset{o}{A}\right)\)

$c,$ \(H=2T+3G=4300\left(lk\right)\)

$d,$ Số ADN con là: \(2^5=32\left(ADN\right)\)

$e,$ \(N_{mt}=N.\left(2^5-1\right)=105400\left(nu\right)\)

8 tháng 12 2021

Quá trình nhân đôi tạo ra 2 ADN con giống ADN mẹ vì quá trình nhân đôi diễn ra theo những nguyên tắc: - Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuân của ADN mẹ. ... - Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có 1 mạch của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới.

8 tháng 12 2021

Quá trình nhân đôi tạo ra 2 ADN con giống ADN mẹ vì quá trình nhân đôi diễn ra theo những nguyên tắc: - Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuân của ADN mẹ. ... - Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có 1 mạch của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới.

TL
23 tháng 2 2022

Câu 1 :

Tổng số nu của gen là : 

\(N=C.20=70.20=1400\left(nu\right)\)

Số nu từng loại là :

\(\left\{{}\begin{matrix}A=T=300\left(nu\right)\\G=X=\dfrac{N}{2}-A=\dfrac{1400}{2}-300=400\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Câu 2 : 

( Tự tìm hiểu , tự làm )

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
7 tháng 6 2021

a. Ta có: \(L = \dfrac{N}{2} \) x 3,4. Mà L = 5100 Å

Suy ra N = 3000 nu. 

Số liên kết H2 bị phá vỡ là 54000. Ta có công thức: 54000 = H x (2k - 1). (1)

Số liên kết H2 trong các gen con tạo thành là 57600. Ta có công thức: 57600 = 2H x (2k - 1). (2)

Lấy (2) - (1) ta có số liên kết hidro của gen là 3600. 

Từ đó ta có: 54000 = 3600 x (2k - 1) ➝ k = 4

Vậy số lần phân chia của gen là 4.

b. 

- Số phân tử ADN con tạp thành là: 24 = 16.

- Số phân tử ADN con có nguyên liệu hoàn toàn mới là: 16 - 2 = 14

- Số nu có trong các gen con tạo thành: 3000 nu

              Số nu của gen là 3000. ➝ A + G = 1500 (a)

              Số liên kết hidro của gen là 3600. ➝ 2A + 3G = 3600 (b)

             Từ (a) và (b) ta có hệ phương trình. Giải hệ phương trình ta được:

              A = T = 900

              G = X = 600

- Số liên kết hidro bị phá vớ đề bài cho là 54000

  Số liên kết hidro hình thành đề bài cho là 57600

- Tỉ lệ gen con chứa mạch gốc trên tổng số gen con tạo thành là 2/16 = 1/8

- Số mạch đơn chứa nguyên liệu hoàn toàn mới: 16 x 2 - 2 = 30 

 

1 tháng 11 2016

a, số phân tử ADN con tạo ra sau 5 lần nhân đôi: 2^5=32

b, vì L của ADN = 5100=> N=5100/3.4*2=3000 Nu

số Nu MT cung cấp cho quá trình nhân đôi: 3000(2^5-1)= 93000 Nu

23 tháng 10 2023

a) Số phân tử ADN con tạo thành : \(2^2=4\left(ptử\right)\)

b) Tổng số nu : \(N=\dfrac{5100.2}{3,4}=3000\left(nu\right)\)

Theo NTBS : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=600nu\\G=X=\dfrac{N}{2}-A=900nu\end{matrix}\right.\)

=> Số nu mỗi loại trong các ptử ADN tạo thành : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=600.4=2400\left(nu\right)\\G=X=3600\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

23 tháng 10 2023

Tổng số Nu của gen là :

 \(N=\dfrac{5100.2}{3,4}=3000\left(Nu\right)\)

Số phân tử con được tạo thành : 

\(3000.2.2=12000\left(Nu\right)\)

\(\%A=\dfrac{600}{3000}=20\%\)

\(\%A+\%G=50\%\)

\(\rightarrow\%G=30\%\)

\(\Leftrightarrow A=T=600\left(Nu\right)\)

\(G=X=30\%.3000=900\left(Nu\right)\)

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
4 tháng 6 2021

Em xem đề bài có thiếu không? Nếu chỉ biết số nu môi trường cung cấp thì không tính được số nu của ptu ADN ban đầu

4 tháng 6 2021

dạ em bổ sung đề bài rồi ạ