Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vật dao động càng chậm thì tần số dao động của vật càng nhỏ và âm thanh phát ra
càng cao.
càng thấp.
càng bổng.
càng nhỏ.
Vật dao động càng chậm thì tần số dao động của vật càng nhỏ và âm thanh phát ra
càng cao.
càng thấp.
càng bổng.
càng nhỏ.
Ta có:
+ Dao động càng chậm, tần số dao động càng nhỏ
+ Âm phát ra càng thấp khi tần số dao động càng nhỏ
=> Một vật dao động càng chậm thì âm phát ra càng thấp
Refer
Bài 1.
a) Khi vật dao động CÀNG NHANH thì tần số dao động vật thực hiện được trong 1 giây càng lớn , tức là TẦN SỐ dao động càng lớn , khi đó âm thanh phát ra càng CAO ( BỔNG )
b) Khi âm thanh của vật phát ra càng thấp ( trầm ) tức là vật đó dao động càng CHẬM , khi đó số lần giao động vật thực hiện được trong 1 giây CÀNG THẤP , tức là tần số dao động NHỎ
c) Tai con người có thể nghe được các âm có tần số từ 20Hz đến 20.000Hz
d) Những âm có tần số dưới 20Hz gọi là HẠ ÂM . Ta KHÔNG nghe được
e) Những ấm có tần số trên 20.000Hz gọi là SIÊU ÂM . Ta KHÔNG nghe được
Câu 1: Tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ
Câu 2: Kẻng
Câu 3: Tần số dao động của nguồn âm càng lớn
Câu 4: Tần số dao động của nguồn âm càng lớn
Câu 5: Lớn hơn 20000Hz
Câu 6: Biên độ dao động của mặt trống
Câu 7: Kèn loa
Câu 8: Gẩy mạnh dây đàn
Câu 9: Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra càng to
Câu 10: Khi dây đàn căng,nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn ,âm thanh phát ra to
Vật dao động càng nhanh thì tần số dao động của vật càng lớn.
ôBiên độ dao động của nguồn âm càng lớn thì âm phát ra càng bỗng
Là sai