Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2. Kết luận nào sau đây đúng ?
Thế tích mol của chất khí phụ thuộc vào:
a) Nhiệt độ của chất khí;
b) Khối lượng mol của chất khí;
c) Bản chất của chất khí;
d) Áp suất của chất khí.
Bài giải:
Câu a và d diễn tả đúng.
Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan của chất khí trong nước:
A. Đều tăng;
B. Đều giảm;
C. Có thể tăng và có thể giảm;
D. Không tăng và cũng không giảm;
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:
A. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung dịch
B. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước.
C. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hòa.
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
mdd muối = 86,26 - 60,26 = 26g
--> m muối KT = 66,26 - 60,26 = 6 g
=> m H20 = 26 - 6 = 20 g
- Có 6g muối tan trong 20 g H20
- Có ? g muối tan trong 100g H20
( dùng tăng suất để tính tức là lấy 100g nhân 6g chia 20 g H20, kiểu nhân chéo chia ngang ây)
=> có 30 g muối tan trong 100g H20
S= 30g
Ta có: mdd = 86,26 – 60,26 = 26 (gam)
mct = 66,26 – 60,26 = 6 (gam)
Ở 20℃, cứ 20 gam nước hòa tan 6 gam muối tạo dung dịch bão hòa. Vậy ở 20℃, 100 gam nước hòa tan khối lượng muối là:
S=100×620=30(gam)
Vậy độ tan của muối ở 20℃ là 30 gam
nA = \(\dfrac{11,2}{22,4}\) = 0,5 mol
d \(\dfrac{A}{kk}\) = \(\dfrac{MA}{29}\) = 0,552 \(\Rightarrow\) MA = 29 . 0,552 = 16 (g/mol)
- nC = \(\dfrac{75.16}{100.12}\) = 1 mol
- nH = \(\dfrac{25.16}{100.1}\) = 4 mol
A là CH4
PT : CH4 + O2 -> CO2 + 2H2O
nO2 = 2nCH4 = 2.0,5 = 1 mol
VO2 = 1. 22,4 = 22,4 l
Khối lượng mol khí A tham gia phản ứng là:
dA/kk = 0,552 => MA = 29 . 0,552 = 16 g
mC = = 12; mH = = 4
Đặt công thức hóa học của khí A là CxHy, ta có:
12 . x = 12 => x = 1
1 . y = 4 => y = 4
Công thức hóa học của khí A là CH4
Phương trình phản ứng
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
Theo phương trình phản ứng, thể tích oxi bằng hai lần thể tích khí CH4 nên thể tích khí oxi đủ để đốt cháy hết 11,2 lít khí A là:
= 2 . = 11,2 . 2 = 22,4 lít
a) Số nguyên tử Al:
1,5.6.1023= 9.1023 (nguyên tử)
b) Số phân tử H2:
0,5.6.1023=3.1023 (phân tử)
c) Số phân tử NaCl:
0,25.6.1023= 1,5.1023 (phân tử)
d) Số phân tử H2O:
0,05.6.1023=0,3.1023 (phân tử)
1. Em hãy cho biết số nguyên tử hoặc phân tử có trong mỗi lượng chất sau:
a) Số nguyên tử có trong 1,5 mol nguyên tử Al là :
A = 1,5.6.\(10^{23}\) = 9.\(10^{23}\) ( nguyên tử )
b) Số nguyên tử có trong 0,5 mol phân tử \(H_2\) là:
A = 0,5.6.\(10^{23}\) = 3.\(10^{23}\) ( phân tử )
c) Số nguyên tử có trong 0,25 mol phân tử NaCl là :
A = 0,25.6.\(10^{23}\) = 1,5.\(10^{23}\) ( phân tử )
d) Số nguyên tử có trong 0,05 mol phân tử \(H_2\)O là :
A = 0,05.6.\(10^{23}\) = 0,3.\(10^{23}\) ( phân tử )
\(HgO\left(0,1\right)+H_2\left(0,1\right)\rightarrow Hg\left(0,1\right)+H_2O\)
Ta có: \(n_{HgO}=\dfrac{21,7}{217}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Hg}=0,1.201=20,1\left(g\right)\\m_{H_2}=0,1.2=0,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
a. Số mol thủy ngân (II) oxit là: n = = = 0,1 (mol)
phương trình phản ứng:
HgO + H2 → H2O + Hg
1 mol 1 mol 1mol 1 mol
0,1 0,1 0,1 0,1
Khối lượng thủy ngân thu được: m = 0,1.201 = 20,1 (g)
b. Số mol khí hi đro: n = 0,1 mol
Thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là:
V = 22,4.0,1 = 2,24 (lít)
Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của các chất rắn trong nước:
A. Đều tăng;
B. Đều giảm;
C. Phần lớn là tăng;
D. Phần lớn là giảm;
E. Không tăng và cũng không giảm.
Số mol sắt tham gia phản ứng:
nFe = 0,05 mol
a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
Theo phương trình hóa học, ta có: = nFe = 0,05 mol
Thể tích khí thu được ở đktc là: = 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng
Theo phương trình hóa học, ta có:
nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol
Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 g
Bài giải:
Số mol sắt tham gia phản ứng:
nFe = 0,05 mol
a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
Theo phương trình hóa học, ta có: = nFe = 0,05 mol
Thể tích khí thu được ở đktc là: = 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng
Theo phương trình hóa học, ta có:
nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol
Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 g
Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì:
a) Chúng có cùng số mol chất.
b) Chúng có cùng khối lượng .
c) Chúng có cùng số phân tử.
d) Không thể kết luận được điều gì cả.
ý đũng là ý a và ý c