Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nêu tên và xác định vị trí của các kiểu môi trường ở đới ôn hòa.
+ Các kiểu môi trường ở đới ôn hòa : môi trường ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa; môi trường địa trung hải; môi trường cận nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt đới ẩm ; môi trường hoang mạc ôn đới
+ Xác định các kiểu môi trường ở đới ôn hòa: ví dụ như ở lục địa Á – Âu, các nước ven biển Tây Âu có môi trường ôn đới hải dương, vùng ven biển địa trung hải có môi trường địa trung hải, phần lớn lục địa có môi trường ôn đới lục địa, ở phía Nam trong lục địa có môi trường hoang mạc ôn đới, phía nam Trung Quốc , Nhật Bản có môi trường cận nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt đới ẩm…
- Vai trò của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới đối với khí hậu ở đới ôn hòa.:
+ nơi nào có dòng biển nóng chảy qua, nơi đó có khí hậu ôn đới hải dương.
+ Gió Tây ôn đới mang theo không khí ẩm và ấm vào đất liền, làm nên khí hậu ôn đới hải dương.
Bờ tây lục địa ở đới ôn hòa có kiểu môi trường ôn đới hải dương do ảnh hưởng của dòng biển
- Nêu tên và xác định các kiểu môi trường đới ôn hòa? Cảnh quan ở từng môi trường là gì?
giúp mik với
Tham khảo:
- Các kiểu môi trường đới ôn hoà:
+ Môi trường ôn đới hải dương. Cảnh quan: Rừng sồi, dẻ xưa kia có diện tích rất lớn, nay chỉ còn lại trên các sườn núi.
+ Môi trường ôn đới lục địa. Cảnh quan: Có rừng lá kim, rừng lá rộng, rừng hỗn giao, thảo nguyên lớn. Thảo nguyên chiếm diện tích lớn. Ven biển Ca-xpi là cùng nửa hoang mạc.
+ Môi trường địa trung hải. Cảnh quan: Có rừng thưa, bao gồm các loại cây lá cứng và xanh quanh năm.
+ Môi trường cận nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt đới ẩm. Cảnh quan: rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm.
+ Môi trường hoang mạc ôn đới. Cảnh quan: hoang mạc cát.
Tham khảo:
- Các kiểu môi trường đới ôn hoà: + Môi trường ôn đới hải dương. Cảnh quan: Rừng sồi, dẻ xưa kia có diện tích rất lớn, nay chỉ còn lại trên các sườn núi. + Môi trường ôn đới lục địa. Cảnh quan: Có rừng lá kim, rừng lá rộng, rừng hỗn giao, thảo nguyên lớn. Thảo nguyên chiếm diện tích lớn. Ven biển Ca-xpi là cùng nửa hoang mạc. + Môi trường địa trung hải. Cảnh quan: Có rừng thưa, bao gồm các loại cây lá cứng và xanh quanh năm. + Môi trường cận nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt đới ẩm. Cảnh quan: rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm. + Môi trường hoang mạc ôn đới. Cảnh quan: hoang mạc cát.
1.Nằm giữa đới nóng và đới lạnh , khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở hai bán cầu.
2. có 5 kiểu môi trường trong đới ôn hòa :
+ Môi trường ôn đới hải dương
+ Môi trường ôn đới lục địa
+ Môi trường địa trung hải
+ Môi trường cận nhiệt đới gió mùa , cận nhiệt đới ẩm
+ Môi trường hoang mạc ôn đới
3. Đặc điểm nổi bật :
+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh
+ Khí hậu có nhiều biến động thất thường do :
- Vị trí trng gian giữa hải dương ( khối khí ẩm ) và lục địa ( khối khí khô lạnh )
- Vị trí trung gian giữa đới nóng ( tức là khối khí chí tuyến nóng khô ) và đới lạnh ( khối khí cực lục địa )
Các môi trường đới ôn hoà:môi trường hải dưong , môi trường ôn đới lục địa, môi trường địa trung hải, môi trường hoang mạc ôn đới
- Các kiểu môi trường đới ôn hoà:
+ Môi trường ôn đới hải dương.
+ Môi trường ôn đới lục địa.
+ Môi trường địa trung hải.
+ Môi trường cận nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt đới ẩm.
+ Môi trường hoang mạc ôn đới.
tham khảo
Các kiểu môi trường đới ôn hoà:
+ Môi trường ôn đới hải dương.
+ Môi trường ôn đới lục địa.
+ Môi trường địa trung hải.
+ Môi trường cận nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt đới ẩm.
+ Môi trường hoang mạc ôn đới.
=> Em tự xác định vị trí của các kiểu môi trường ở đới ôn hoà ở hình 13.1.
- Dòng biển nóng và gió Tây ôn đới đã làm cho bờ Tây lục địa của đới ôn hoà mang tính chất ôn đới hải dương: mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm. Vào sâu trong đất liền, ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới không còn nữa nên mùa đông lạnh, có tuyết rơi, mùa hạ nóng.
Câu 1: Sự thay đổi cảnh sắc thiên nhiên theo bốn mùa là nét độc đáp của môi
trường:
a. Nhiệt đới gió mùa
b. Xích đạo ẩm
c. Đới nóng
d. Đới ôn hòa
Câu 2: Kể tên các kiểu môi trường ở đới ôn hòa
a. Môi trường ôn đới hải dường, môi trường ôn đới lục địa, môi trường hoang
mạc.
b. Môi trường ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa, môi trường Địa
Trung Hải.
c. Môi trường ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa, môi trường Địa
Trung Hải, môi trường hoang mạc.
d. Môi trường ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa, môi trường Địa
Trung Hải, môi trường hoang mạc ôn đới.
Câu 3: Khí hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh
lắm. Đây là khí hậu thuộc kiểu môi trường:
a. Ôn đới hải dương.
b. Ôn đới lục địa.
c. Địa Trung Hải.
d. Hoang mạc ôn đới.
Câu 4: Mùa đông lạnh có tuyết rơi; mùa hạ nóng, mưa ít, mưa vào mùa hạ. Đây
là khí hậu thuộc kiểu môi trường:
a. Ôn đới hải dương.
b. Ôn đới lục địa.
c. Địa Trung Hải.
d. Hoang mạc ôn đới.
Câu 5: Mùa hạ nóng và khô; mùa đông ấm áp, mưa vào mùa thu – đông. Đây
là khí hậu thuộc kiểu môi trường:
a. Ôn đới hải dương.
b. Ôn đới lục địa.
c. Địa Trung Hải.
d. Hoang mạc ôn đới.
Câu 6: Theo chiều từ Nam lên Bắc, các thảm thực vật đới ôn hòa lần lượt là:
a. Rừng lá kim, thảo nguyên, rừng cây bụi.
b. Rừng cây bụi, rừng hỗn giao, rừng lá kim.
c. Thảo nguyên, rừng lá kim, rừng hỗn giao.
d. Thảo nguyên và rừng cây bụi gai, rừng hỗn giao, rừng lá kim
+ Môi trường ôn đới hải dương.
+ Môi trường ôn đới lục địa.
+ Môi trường địa trung hải.
+ Môi trường cận nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt đới ẩm.
+ Môi trường hoang mạc ôn đới.
Các kiểu MT:
+MT ôn đới hải dương
+ MT ôn đới lục địa
+ MT hoang mạc ôn đới
+ MT địa trung hải
+ MT cận nhiệt dới gió mùa và cận nhiệt ẩm
2. *Các vấn đề di dân ở đới nóng:
a) Nguyên nhân:
-Tự nhiên: Thiên tai, hạn hán,...
-Xã hội: Chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, nghèo đói và thiếu việc làm,...
-Chính sách: Điều chỉnh lại sự phân bố dân cư, lao động, phân bố sản xuất cho phù hợp.
b) Hậu quả:
-Dân số tăng nhanh, đời sống sẽ gặp nhiều khó khăn ( thiếu điện, nước, dịch bệnh,..) môi trường bị ô nhiễm ( rác thải, nguồn nước bi ô nhiễm,...) thất nghiệp gia tăng, môi trường đô thị xuống cấp.
-Sự di dân tích cực: Di cư theo dự án các chương trình di dân sẽ có tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội giúp phát triển kinh tế vùng núi, vùng sâu, vùng xa, giải quyết việc làm,...
*Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa:
- Hiện trạng : Bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.
- Nguyên nhân:
+ Khí thải do các ống khói của các nhà máy công nghiệp.
+ Khí thải từ các phương tiện giao thông.
+ Sự cố của các nhà máy hạt nhân, phương tiên hạt nhân, tro bụi của núi lửa,..
- Hậu quả:
+ Gây ra mưa acid làm chất cây cối, ăn mòn các công trình, phương tiện, gây bệnh cho con người.
+ Tầng ozone bị thủng, gây nguy hiểm cho con người: ung thư da, đục thủy tinh thể,..
+ không khí bị nhiễm xạ, hủy diệt môi trường sống,
-Nguyên nhân ô nhiễm môi trường đới ôn hòa là:
+Khí thải của nhà máy công nghiệp, khí thải của động cơ giao thông, rác thải sinh hoạt...
+Núi lửa, cháy rừng, xác chết của động vật và thực vật, lốc xoáy, bão cát...
+Chất thải sinh hoạt, khu công nghiệp...
+Phân hóa học, thuốc trừ sâu...
+Chất phóng xạ, tràn dầu...
-Cách khắc phục ô nhiễm môi trường đới ôn hòa là:
+Tuyên truyền mọi người bảo vệ môi trường.
+Xử lý các chất thải trước khi thải ra môi trường
+Vận động mọi người tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường
+Không được đốn phá rừng bừa bãi
+ Môi trường ôn đới hải dương.
+ Môi trường ôn đới lục địa.
+ Môi trường địa trung hải.
+ Môi trường cận nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt đới ẩm.
+ Môi trường hoang mạc ôn đới.
diện tích nữa cơ