Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong các thế kỉ XVI - XVII, tuy văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế, nhưng văn học chữ Nôm đã phát triển mạnh hơn trước. Thơ Nôm, truyện Nôm xuất hiện ngày càng nhiều. Có truyện Nôm dài hơn 8000 câu như bộ diễn ca lịch sử Thiên Nam ngữ lục.
Nội dung các truyện Nôm thường viết về hạnh phúc con người, tố cáo những bất công xã hội và bộ máy quan lại thối nát. Những nhà thơ nổi tiếng đương thời như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ... đều có tác phẩm bằng chữ Nôm.
Sang nửa đầu thế kỉ XVIII, văn học dân gian phát triển phong phú.
Bên cạnh những truyện Nôm dài như Phan Trần, Nhi Độ Mai, Thạch Sanh... còn có truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, truyện tiếu lâm. Thể thơ lục bát và song thất lục bát được sử dụng rộng rãi.
refer
Sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thế kỉ XVII - XVIII, biểu hiện:
-Về văn học
+ Các câu truyện dân gian như truyện Trạng Trình, Trạng Lợn,… truyện tiếu lâm.
+ Thể thơ lục bát và song thất lục bát được sử dụng rộng rãi.
- Về nghệ thuật điêu khắc và sân khấu:
+ Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn như chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ,… với những nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.
+ Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng, phong phú với các loại hình chèo, tuồng, hát ả đào,... Khắp nông thôn, đâu cũng có gánh hát.
- Chùa Tây Phương (Thạch Thất - Hà Tây), đình làng Đình Bảng (Từ Sơn - Bắc Ninh), tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (chùa Bút Tháp - Bắc Ninh),… - Những truyện Nôm dài như: Phan Trần, Nhị Độ Mai, Thạch Sanh,… - Truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn,…
Tham khảo
-Về văn học
+ Các câu truyện dân gian như truyện Trạng Trình, Trạng Lợn,… truyện tiếu lâm.
+ Thể thơ lục bát và song thất lục bát được sử dụng rộng rãi.
- Về nghệ thuật điêu khắc và sân khấu:
+ Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn như chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ,… với những nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.
+ Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng, phong phú với các loại hình chèo, tuồng, hát ả đào,... Khắp nông thôn, đâu cũng có gánh hát.
Một số công trình:
- Chùa Tây Phương (Thạch Thất - Hà Tây), đình làng Đình Bảng (Từ Sơn - Bắc Ninh), tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (chùa Bút Tháp - Bắc Ninh),…
- Những truyện Nôm dài như: Phan Trần, Nhị Độ Mai, Thạch Sanh,…
- Truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn,… truyện tiếu lâm.
Tham khảo:
-Về văn học
+ Các câu truyện dân gian như truyện Trạng Trình, Trạng Lợn,… truyện tiếu lâm.
+ Thể thơ lục bát và song thất lục bát được sử dụng rộng rãi.
- Về nghệ thuật điêu khắc và sân khấu:
+ Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn như chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ,… với những nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.
+ Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng, phong phú với các loại hình chèo, tuồng, hát ả đào,... Khắp nông thôn, đâu cũng có gánh hát.
em cần làm để bảo tồn phát triển nghệ thuật dân gian trong giai đoạn hiện nay :
-Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân gian trong thời đại mới
-......
Một số công trình nghệ thuật dân gian:
- Chùa Tây Phương (Thạch Thất - Hà Tây), đình làng Đình Bảng (Từ Sơn - Bắc Ninh), tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (chùa Bút Tháp - Bắc Ninh),…
- Những truyện Nôm dài như: Phan Trần, Nhị Độ Mai, Thạch Sanh,…
- Truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn,… truyện tiếu lâm.
Dưới đây là danh sách các làng nghề truyền thống Việt Nam vẫn còn duy trì hoạt động:
STTTên làng nghề truyền thốngSản phẩm chínhQuận/HuyệnTỉnh/Thành
1 | làng Chàng Sơn | SX Đồ Gỗ | Thạch Thất | Hà Nội |
2 | Làng nghề thủ công mỹ nghệ xã Đồng Minh | Tạc tượng, điêu khắc gỗ, sơn mài, đắp vẽ hoa văn con giống kim cổ, phục chế di tích, chiếu cói. | Vĩnh Bảo | Hải Phòng |
3 | Làng Thổ Hà | gốm mỹ nghệ | Việt Yên | Bắc Giang |
4 | Làng Ninh Vân | đá mỹ nghệ | Hoa Lư | Ninh Bình |
5 | Làng Kiêu Kỵ | dát vàng quỳ | Gia Lâm | Hà Nội |
7 | Làng chài Cái Bèo | Làng chài biển | Cát Hải | Hải Phòng |
8 | Làng gốm Phù Lãng | gốm mỹ nghệ | Quế Võ | Bắc Ninh |
9 | Làng Phước Tích | gốm mỹ nghệ | Hương Điền | Thừa Thiên Huế |
10 | Làng hoa Ninh Phúc | trồng hoa | thành phố Ninh Bình | Ninh Bình |
11 | Làng Hoa Lũng | Trồng hoa | Hải An | Hải Phòng |
12 | Làng Đồng Kỵ | gỗ mỹ nghệ | Từ Sơn | Bắc Ninh |
13 | Làng Đông Hồ | tranh dân gian | Thuận Thành | Bắc Ninh |
14 | Làng cói Kim Sơn | Làng nghề cói | Kim Sơn | Ninh Bình |
15 | Làng Non Nước | đá mỹ nghệ | Ngũ Hành Sơn | Đà Nẵng |
16 | Làng Châu Khê | trang sức | Bình Giang | Hải Dương |
17 | Làng Đồng Xâm | Chạm bạc | Kiến Xương | Thái Bình |
18 | Làng Vạn Phúc | lụa | Hà Đông | Hà Nội |
19 | Làng nghề Sơn Đồng | gỗ mỹ nghệ | Hoài Đức | Hà Nội |
20 | Làng Kiên Lao | sản phẩm cơ khí | Xuân Trường | Nam Định |
21 | Làng Diệc | gỗ mỹ nghệ | Hưng Hà | Thái Bình |
22 | Làng Văn Lâm | thêu ren | Hoa Lư, Ninh Bình | Ninh Bình |
23 | Làng La Xuyên | chạm khảm gỗ | Ý Yên | Nam Định |
24 | Làng Đại Nghiệp | mộc mỹ nghệ | Phú Xuyên | Hà Nội |
25 | Làng Cao Thôn | hương trầm | thành phố Hưng Yên | Hưng Yên |
26 | Làng Đông Giao | chạm khắc gỗ | Cẩm Giàng | Hải Dương |
27 | Làng Xuân Lai | tre trúc | Gia Bình | Bắc Ninh |
28 | Làng đào Đông Sơn | Nghề trồng hoa đào | thành phố Tam Điệp | Ninh Bình |
29 | Làng Hồi Quan | dệt | Từ Sơn | Bắc Ninh |
30 | Làng Đại Bái | đúc đồng | Gia Bình | Bắc Ninh |
31 | Làng Hương Mạc | chạm khảm gỗ | Từ Sơn | Bắc Ninh |
32 | Làng Tam Tảo | dệt | Tiên Du | Bắc Ninh |
33 | Làng Phúc Lộc | Nghề mộc | thành phố Ninh Bình | Ninh Bình |
34 | Làng Mai Động | gỗ mỹ nghệ | Từ Sơn | Bắc Ninh |
35 | Làng Phù Khê | chạm khắc gỗ | Từ Sơn | Bắc Ninh |
36 | Làng Vọng Nguyệt | dệt tơ tằm | Yên Phong | Bắc Ninh |
37 | Bản Đỉnh Sơn | mây tre đan lát | Kỳ Sơn | Nghệ An |
38 | Làng Tân Châu | lụa lãnh | Tân Châu | An Giang |
39 | Làng Tăng Tiến | mây tre | Việt Yên | Bắc Giang |
40 | Làng An Hội | đúc đồng | Gò Vấp | Thành phố Hồ Chí Minh |
41 | Làng Bảy Hiền | dệt vải | Tân Bình | Thành phố Hồ Chí Minh |
42 | Làng nem Thủ Đức | chế biến nem chả | Thủ Đức | Thành phố Hồ Chí Minh |
43 | Làng Bát Tràng | gốm mỹ nghệ | Gia Lâm | Hà Nội |
44 | Làng Nga Sơn | chiếu cói | Nga Sơn | Thanh Hóa |
45 | Làng Cót | vàng mã | Cầu Giấy | Hà Nội |
46 | Làng Phong Khê | giấy đống cao | thành phố Bắc Ninh | Bắc Ninh |
47 | Làng Trường Yên | nghề xây dựng | Hoa Lư | Ninh Bình |
48 | Làng Đa Hội | kim khí | Từ Sơn | Bắc Ninh |
49 | Làng Nha Xá | dệt lụa | Duy Tiên | Hà Nam |
50 | Làng nấu rượu Kim Sơn | Nghề nấu rượu | Kim Sơn | Ninh Bình |
51 | Làng Bạch Liên | Nghề gốm | Yên Mô | Ninh Bình |
52 | Cự Khê | Nghề làm miến | Thanh Oai | Hà Nội |
53 | Làng gốm Gia Thủy | Nghề gốm | Nho Quan | Ninh Bình |
54 | Làng Nghề rượu Phú Lộc | Nghề nấu Rượu | Cẩm Giàng | Hải Dương |
55 | Làng Vòng | Cốm | Cầu Giấy | Hà Nội |
56 | Làng An Thái | Giấy | Tây Hồ | Hà Nội |
57 | Làng La Khê | the lụa | Hà Đông | Hà Nội |
58 | Bàu Trúc | gốm | Ninh Phước | Ninh Thuận |
59 | Làng Đào Viên | Đúc Đồng | Thuận Thành | Bắc Ninh |
60 | Làng Phú An | Tủ bếp gỗ | Phúc thọ | Hà Nội |
61 | Làng Phú Đô | Bún | Nam Từ Liêm | Hà Nội |
62 | Làng Lai Triều | Hương Bài | Thái Thụy | Thái Bình |
63 | Làng Vân | Nấu rượu | Việt Yên | Bắc Giang |
64 | Làng Trống Lâm Yên | Làm Trống | Lâm Yên | Quảng Nam |
65 | Làng Chuôn Ngọ | Khảm trai | Phú Xuyên |
Hà Nội
|
- Do Chúa Trịnh, chúa Nguyễn thi hành chính ngoại thương nên các làng nghề thủ công phát triển.
Về thành tựu văn học nghệ thuật: văn học chữ Hán vaanc chiếm ưu thế >Nhưng văn học chữ Nôm đã hát triển mạnh .Có truyện Nôm dài hơn 8000 câu như bộ Thiên Nam ngũ lục>Những nhà thơ nổi tiếng như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,...
Ngoài ra còn có Nguyễn Dữ với Truyền kì mạn lục ,Phùng Khắc Loan,Nguyễn Cư Trinh sáng tác thơ Nôm .Văn học dân gian với 2 bộ phận và văn học bình dân và thơ ca dân gian cũng phát triển với những bộ truyện Nôm dài,ca dao,tục ngữ.....
Nghệ thuật điêu khắc cũng rất phát triển ,chủ yếu ở các đình,chùa .Nổi tiếng ở thời này có tượng Phật Bà Quan Âm nghìn tay nghìn mắt ở chùa Bút Tháp(Bắc Ninh)
HỌC TỐT
* Giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
* Văn học, khoa học, nghệ thuật
- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...
- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông
Nghệ thuật cũng có những bước phát triển mới. Trong các thế kỉ X- XIV, những công trình nghệ thuật Phật giáo được xây dựng ở khắp mọi nơi như chùa Một Cột (Diên Hựu), chùa Dâu, chùa Phật Tích, chùa Dạm, tháp Báo Thiên, tháp Phổ Minh. Chuông, tượng cũng được đúc, tạc rất nhiều. Cuối thế kỉ XIV, thành nhà Hổ (Vĩnh Lộc - Thanh Hoá) được xây dựng và trở thành một điển hình của nghệ thuật xây thành ở nước ta. Ở phía nam, nhiều đền tháp Chăm được xây dựng thêm mang phong cách nghệ thuật đặc sắc.
Xuất hiện nhiều tác phẩm điêu khắc mang những hoạ tiết hoa văn độc đáo như rồng mình trơn cuộn trong lá đề, bỏng cúc nhiều cánh, bệ chân cột hình hoa sen nở... cùng nhiều bức phù điêu có hình các cô tiên, các vũ nữ vừa múa vừa đánh đàn.
Nghệ thuật sân khấu như chèo, tuồng, ra đời từ sớm và ngày càng phát triển. Múa rối nước là một nghệ thuật đặc sắc, phát triển từ thời Lý.
Văn bia Sùng Thiện diên linh (ở Hà Nam, khắc năm 1121) viết: “Hàng nghìn chiếc thuyền bơi giữa dòng nhanh như chớp... Làn nước rung rinh, rùa vàng nổi lên đội ba quả núi... lộ vân trên vỏ và xoè bốn chân, nhe răng trợn mắt... Các thần tiên xuất hiện, nét mặt nhuần nhị thanh tâm há phải đâu vẻ đẹp của người trần thế, tay nhỏ nhắn mềm mại múa điệu hồi phong...”
Âm nhạc phát triển với nhiều nhạc cụ như trống cơm, sáo, tiêu, đàn cầm, đàn tranh, chiêng cổng v.v... Các na;hệ nhấn sáng tác nhiều bản nhạc đế tấu hát trong các buổi lễ hội.
Ca múa được tổ chức trong các lễ hội, ngày mùa ờ khắp các làng bản miền xuôi cũng như miền ngược. Cùng với các điệu ca, điệu múa, còn có các cuộc đua tài như đấu vật, đua thuyền, đá cầu...
- Thiên nam ngữ lục, dài hơn 8000 câu
- Truyện Trạng Quỳnh, là truyện tiếu lâm
- Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp ( Bắc Binh)
-.........