Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lợi ích của giun đất với trồng trọt:
- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu cho đất.
Tham khảo
Đỉa trâu, Vét xanh, Vét nâu, Sâu đấ
Lợi ích của giun đất với trồng trọt:
- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu cho đất.
Trong khoang có: ống tiêu hóa bắt đầu từ lỗ miệng ở phía trước cơ thể giữa ba môi bé, kết thúc ở lỗ hậu môn; các tuyến sinh dục dài và cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung quanh ruột. Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển nên giun đũa di chuyển hạn chế, chúng chỉ cong cơ thể lại và duỗi ra. Cấu tạo này thích hợp với động tác chui rúc trong môi trường kí sinh.
\(\Rightarrow\) Khoang cơ thể chưa cấu tạo hoàn chỉnh.
Các loại côn trùng có ích trong việc thụ phấn cho cây trồng : ong mật , bướm ,ong bắp cày ,....
giun đốt :
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
giun dẹp:cơ thể dẹp,đối xứng hai bên,phân biệt đầu đuôi,lưng bụng,ruột phân nhiều nhánh,chưa có ruột sau và hậu môn
giun đốt: cơ thể phân đốt,ống tiêu hóa phân hóa,bắt đầu có hệ cơ tuần hoàn,di chuyển nhờ chi bên,hô hấp qua da qua mang
giun tròn:cơ thể hình trụ thường thun hai đầu ,có khoang cơ thể chứa chính thức ,cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ tua miệng và kết thúc ở hậu môn
Một số loài giun đốt thường gặp ở địa phương là: giun ống, giun ít tơ (ở ao hồ), đỉa, giun đỏ, bông thùa (ở đáy bùn), giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng) ...
Tham khảo:
Vai trò của các ngành:
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng,...)
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
Tham khảo
Vai trò của các ngành giun dẹp, giun tròn, giun đốt:
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
Tham khảo
Vai trò của ngành giun đốt
Một số loài giun đốt thường sống ở những khu vực nhiều ẩm như trong tâm đất. Loài sinh vật này được nghe biết với tác dụng cày xới giúp đất trở nên tươi xốp và nhiều dinh dưỡng hơn. ... Không chỉ vậy, giun đốt còn là một nguồn thức ăn quan trọng và tẩm bổ với những loài gia cầm như gà, chim…
giun đỏ,giun đất,giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...
một số giun đốt có ích : giun đất:giúp đất
rươi : làm thức ăn cá và người
giun đỏ:nuôi cá cảnh