Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng ( rễ, thân, lá ) của cây mẹ.
Những hình thức sinh sản tự nhiên là :
- Thân bò : Rau má, bèo cái, lục bình,...
- Thân rễ : Gừng, cỏ chỉ, cỏ gấu, cỏ tranh, cỏ mật,...
- Rễ củ : Khoai lang, ...
- Thân củ : Khoai tây,...
- Lá : Lá thuốc bỏng, lá suốt đời, lá cây hoa đá,...
Học Tốt !
Câu 1: Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì?
A. Màu sắc sặc sỡ
B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng
C. Đầu nhụy có chất dính
D. Hạt phấn to và có gai
Câu 2: Hạt do bộ phận nào của hoa biến đổi thành
A. Đầu nhụy B. Vòi nhụy C, Bầu nhụy D. Noãn
Câu 3: Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả có thể chia quả thành mấy nhóm chính?
A. Nhóm quả có màu đẹp và nhóm quả có màu nâu, xám
B. Nhóm quả hạch và nhóm quả ko nẻ
C. Nhóm quả khô và nhóm quả thịt
D. Nhóm quả khô nẻ và nhóm quả mọng
Câu 4: Ở cây 2 lá mầm chất dinh dưỡng dự trữ của hạt nằm ở:
A. Lá mầm B. Chồi mầm C. Thân mầm D. Rễ mầm
Câu 5: Trong những nhóm cây sau nhóm cây nào toàn cây 1 lá mầm
A. Cây lạc, cây bưởi, cây cam
B. Cây lạc, cây lúa, cây đỗ
C. Cây lúa, cây ngô, cây kê
D. Cây ngô, cây mít, cây bưởi
Câu 6: Cây sống ở nơi đất khô hạn, nắng, gió nhiều thường có đặc điểm nào?
A. Lá thường có màu xanh đậm
B. Cuống lá thường phình to
C. Lá thường dài và mảnh
D. Lá thường có lớp lông hoặc sáp phủ ngoài
Câu 7: Túi bào tử của rêu nằm ở:
A. Trên thân rêu
B. Ngọn cây rêu
C. Mặt dưới của lá rêu
D. Rễ cây rêu
Câu 8: Hình thức sinh sản của dương xỉ là:
A. Sinh sản mọc chồi
B. Sinh sản tái sinh
C. Sinh sản bằng bào tử
D. Sinh sản sinh dưỡng
P/S:theo mk là như zậy
Những hình thức sinh sản tự nhiên là:
+ Thân bò : cây rau má.
+ Thân rễ : cây gừng.
+ Thân củ : khoai tây.
+ Rễ củ : khoai lang.
+ Lá: lá thuốc bỏng.
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) của cây mẹ.
Ví dụ: sinh sản bằng thân rễ (cỏ Tranh, Gừng...), sinh sản bằng thân bò (Rau má, Khoai lang...), sinh sản bằng thân hành (Hành, Tỏi...), sinh sản bằng thân củ, hoặc củ (Khoai tây, Khoai lang...), sinh sản bằng đoạn thân (Sắn, Mía...), sinh sản bằng lá (Sống đời...)...
Câu 1:
Hãy kể tên một số cây khác có khả năng sinh sản bằng thân bò. sinh sản bằng lá mà em biết.
Lời giải :
+ Cây sinh sản bằng thân bò: cây khoai lang, cây rau má, cây trầu không, cây lá lốt, cây thanh long, cây sam nhật, cây khoai nước, cây rau bợ, cây dừa nước, cây rau muống, rau nhút …
+ Cây sinh sản bằng lá: cây thuốc bỏng, cây càng cua, cây sam nhật, cây bèo cái,…
Câu 2:
Xem lại bảng trên, hãy chọn từ thích hợp trong số các từ: sinh dưỡng, rễ củ, độ ẩm, thân bò, lá, thân rễ điền vào chỗ trống trong câu dưới đây để có khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng đơn giản tự nhiên.
Từ các phần khác nhau của cơ quan ……ở một số cây như:……..,…….,….. có thể phát triển thành cây mới trong điều kiện có ….. Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan…….được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
Lời giải :
Từ các phần khác nhau của cơ quan sinh dưỡng ở một số cây như: thân bò, lá, thân rễ, rễ củ có thể phát triển thành cây mới trong điều kiện có độ ẩm. Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
Câu 1:
+ Cây sinh sản bằng thân bò: cây khoai lang, cây rau má, cây trầu không, cây lá lốt, cây thanh long, cây sam nhật, cây khoai nước, cây rau bợ, cây dừa nước, cây rau muống, rau nhút …
+ Cây sinh sản bằng lá: cây thuốc bỏng, cây càng cua, cây sam nhật, cây bèo cái,…
Câu 2:
Từ các phần khác nhau của cơ quan sinh dưỡng ở một số cây như : thân củ, thân bò, rễ củ, lá, thân rễ có thể phát triển thành cây mới, trong điều kiện có độ ẩm . Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
Hình thức | Khái niệm | Ví dụ |
Giâm cành | - Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới. | - Cây mía, khoai lang, cây rau ngót, cây sắn |
Chiết cành | Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới | - Cam, Quýt, chanh, Bưởi...(Các loại cây ăn quả) |
Ghép cây | Ghép cây là dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt ghép, gốc ghép, chồi ghép) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển. | - Cây táo chua ghép với táo ngọt trên cùng 1 gốc - Xoài cát ghép với cây xoài tượng |
Người ta thường dùng các biện pháp đó để nhân giống cây vì sẽ tạo được cây mới nhanh và sớm cho thu hoạch và cây con được kế thừa toàn bộ đặc tính tốt của cây mẹ.
+ Cây sinh sản bằng thân bò: cây khoai lang, cây rau má, cây trầu không, cây lá lốt, cây thanh long, cây sam nhật, cây khoai nước, cây rau bợ, cây dừa nước, cây rau muống, rau nhút …
+ Cây sinh sản bằng lá: cây thuốc bỏng, cây càng cua, cây sam nhật, cây bèo cái,…
Thân bò như rau muống, rau lang, bông mười giờ, bông dưa hấu, na ná bông 10 giờ, rau muống biển.....
Sinh sản bằng lá như: thuốc bỏng, ngọc thạch (xứ lạnh), huỳnh hoa .....
STT | Tên cây | Sinh sản bằng thân bò | Sinh sản bằng lá |
1 | Rau má | + | |
2 | Cây thuốc bỏng | - | |
3 | Cây rau dấp | + |
cHẮC là z nè!!!
-Giống nhau:
+Cả hai hình thức đều tạo thành cây mới từ cơ quan sinh dưỡng trong điều kiện có độ ẩm .
-Khác nhau:
+) Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là tự tạo thành cây mới trong điều kiện có độ ẩm.
+) Sinh sản sinh dưỡng do con người là con người tạo thành cây mới từ các biện pháp: giâm, chiếc, ghép cành.
Thân bò như rau muống, rau lang, bông mười giờ, bông dưa hấu, na ná bông 10 giờ, rau muống biển.....
-Cây mía,xoài,cam,lúa,chanh,rau ngót,sắn,...
+ giâm cành: sắn, mía, rau ngót, hoa hồng...
+ Chiết cành: cảm, bưởi, táo, chanh...
+ Ghép cành: cam, hoa hồng, bưởi...