Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khác:
*) ở bắc mĩ: tỉ lệ dân thành thị cao (76%); mức độ đô thị hóa cao trong nền kinh tế phát triển, công nghiệp hóa hiện đại hóa.
*) ở trung và nam mĩ: tỉ lệ dân thành thị cao (75%); mức độ đô thị hóa cao trong khi nền kinh tế chậm phát triển dẫn đến có sự bất cập. 35-45% dân cư phải sống ở các khu nhà ổ chuột, chất lượng cuộc sống thấp.
Kể tên:
*) ở trung và nam mĩ: Mehico City, Bô gô ta ; li ma; Xan tia gô; Rio de gia nê rô; Xao paolo; bu ê nốt ai rét
Câu a):
- Năm 1850, dân số châu Mĩ chiếm hơn 5% dân số toàn thế giới.
Năm 1900, dân số châu Mĩ chiếm hơn 9% dân số toàn thế giới.
Năm 1960, dân số châu Mĩ chiếm hơn 16% dân số toàn thế giới.
Năm 2001, dân số châu Mĩ chiếm hơn 14% dân số toàn thế giới.
Năm 2012, dân số châu Mĩ chiếm hơn 13% dân số toàn thế giới.
Câu b):
-Nhận xét tỉ lệ dân số ở Bắc, Trung và Nam Mĩ năm 2012: Tỉ lệ dân cư ở Bắc Mĩ lớn hớn tổng cộng dân số ở Trung và Nam Mĩ.
- Nguyên nhân: Do Bắc Mĩ phát triển kinh tế nông nghiệp , đồng thời cũng là do điều kiện thổ nhưỡng khí hậu tốt nên dân cư của Bắc Mĩ lớn hơn dân cư ở Trung và Nam Mĩ.
2a. Giống nhau :
- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)
- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.
b. Khác nhau :
- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.
- Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.
1.Tham khảo ở đây nha bạn:
nêu tên một số đô thị ở châu Mĩ có số dân trên 8 triệu người - Hoc24.vn
Chúc bạn học tốt!!!!!
Câu 1
* Địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ:
- Giống nhau: Gồm 3 dạng địa hình chính, phân bố như nhau từ Tây sang Đông: núi trẻ, đồng bằng, núi già và cao nguyên.
- Khác nhau: Ở Bắc Mĩ hệ thống Cóođie và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ trong khi ở lục địa Nam Mĩ, hệ thống Anđét cao và độ sộ hơn, nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhiều so với hệ thống Cóocđie ở Bắc Mĩ.
Câu 2
-Vị trí: Từ vòng cực Nam đến cực Nam.
-Giới hạn: gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
Châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo lại có chim và nhiều động vật sinh sống vì ở ven lục địa và trên các đảo dựa vào nguồn tôm, cá sinh vật phù du dồi dào trong các biển bao quanh. Bởi có sự dồi dào về vi sinh vật nên các sinh vật sống trên Châu Nam Cực sinh sống.
Câu 3
Bạch đàn
Câu 5
vì : Ô-xtrây-li-a nguyên là một phần của lục địa Nam Cực, được tách ra và trôi dạt về phía Xích đạo cách đây từ 55 triệu năm đến 10 triệu nămnên đã bảo tồn được những động - thực vật độc đáo duy nhất trên thế giới .
Nhận xét: Năm 1950, có 2 siêu đô thị là Niu I-oóc và Luân Đôn
Từ năm 1975, bắt đầu có thêm nhiều siêu đô thị, dân số từ đó tăng nhanh hơn.
Từ năm 1975 đến năm 2000, châu Á có dân số tăng cao, chủ yếu các siêu đô thị đều ở châu Á thời kì này.
Từ năm 1975 đến 2000, các siêu đô thị tập trung chủ yếu ở châu Á, châu Mĩ và châu Âu.
Bài 1. Nêu những sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn.
Trả lời:
- Quần cư thành thị: nhà cửa tập trung với mật độ cao, hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ.
- Quần cư nông thôn: dân sống tập trung thành làng, bản. Các làng, bản thường phân tán, gắn với đất canh tác. Hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp.
* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
- núi cao ở phía tây
- đồng bằng ở giữa
- núi già, sơn nguyên ở phía đông
* Khác nhau
- ở Bắc Mĩ phía đông là núi già , ở Nam Mĩ là cao nguyên
- Hệ thống Cooc-đi-e ở Bắc Mĩ thấp hơn nhưng rộng hơn An-đét ở Nam Mĩ
- ở Bắc Mĩ đồng bằng trung tâm cao ở phía băc thấp dần về phía nam và đông nam. Nam Mĩ là chuỗi đồng bằng nối với nhau chủ yếu là đồng bằng thấp
Chủng tộc ở châu Mĩ
-Môn-gô-lô-ít
-Nê-grô-ít
-Ơ-rô-pê-ô-ít
Chúc bạn học tốt
- người Anh điêng
- Người gốc Phi: Chủng tộc Nê-grô-it
- Người gốc Á: chủng tộc Môn- gô- lô-it
- Người gốc Âu: Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it.
Các đô thị trên 3 triệu dân ở Bắc Mĩ:
-Niu I-ooc.
-Oa-sinh-tơn.
-Lôt-an-giơ-let
-Mê-hi-cô-xi-ti
-Ôt-ta-oa.
-Si-ca-gô.
-Mai-a-mi.
-Van-cu-vơ.
-Xit-tơn.
-Xan Phran-xi-xco.
-Tô-rôn-tô.
-Phi-la-đen-phi-a.
-Hiu-xton.
Goa-đa-la-ha-ra.
-Đa-lat.
-Môn-trê-an.
-Đi-tơ-roi.
Các đô thị từ 5 triệu dân trở lên ở Bắc Mĩ là:
- Mê-hi-cô Xi-ti
- Bô-gô-ta
- Li-ma
- Xan-ti-a-gô
- Ri-Ô đê Gia-nê-rô
- Xao Pao-lô
- Bu-ê-nôt Ai-ret.