Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(P=10m=10\cdot40=400N\)
-Lực kéo \(\overrightarrow{F}\) phương ngang, chiều từ trái sang phải, và có độ lớn \(F=4\cdot100=400N\).
-Trọng lực \(\overrightarrow{P}\) phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, có độ lớn \(P=4\cdot100=400N\)
Các lực tác dụng lên quyển sách
- Trọng lượng của sách
- Lực hút Tđất
Quyển sách ko di chuyển hay tơi xuống là do bàn đã đỡ quyển sách
Hình
______ *** |—| : 10N
________|_____|________
Chú ý : chỗ *** bạn vẽ cho mik cái mũi tên hướng xuống có 2 đọan thẳng nha. Ở đầu mũi tên hướng xuống ghi \(F\downarrow\)
Không có máy nên vẽ tạm thế này. Nối cái " __|___|___ " với đoạn thẳng "———" ở trên tạo thành hình vuông
Cầm bút lên cao và buông tay : bút rơi xuống
=> Có lực tác dụng lên bút là : trọng lực, chiều từ trên xuống.
Có 2 lực tác dụng lên cuốn sách:
+ Trọng lực, là lực hút của trái đất có chiều hướng xuống.
+ Phản lực của mặt bàn lên cuốn sách có chiều hướng lên.
Độ lớn của lực:
+ Trọng lực: P = 10. m = 10. 0,2 = 2 (N)
+ Phản lực: N = P = 2 (N)
Có 2 lực tác dụng lên mặt bàn thì phải đó là 2 lực :
lực giữ của bàn và trọng lực
-Có 2 lực tác dụng lên quyển sách, đó là: Trọng lực và lực nâng của mặt bàn
Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống ( hoặc có chiều hướng về phía Trái Đất )
Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên
- Hai lực đó là hai lực cân bằng , vì nó có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng lên một vật
có 2 lực đó là :
+ Trọng lực ( có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống )
+ Lực giữ của cái bàn ( có phương thẳng đứng và có chiều từ dưới lên trên )
Hai lực này là hai lực cân bằng vì hai lực có cùng phương , ngược hướng , cùng tác dụng vào một vật ( quyển sách ) mà vật vẫn đứng yên
1 Lực là đại lượng vectơ có độ lớn và hướng. Trong hệ đo lường SI nó có đơn vị là newton và ký hiệu là F. Định luật thứ hai của Newton ở dạng ban đầu phát biểu rằng tổng lực tác dụng lên một vật bằng với tốc độ thay đổi của động lượng theo thời gian.
2 Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.
3.Trọng lực là lực hút của Trái Đất. Có phương thẳng đứng và và chiều hướng về phía Trái Đất.
Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn,lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra. Lực đàn hồicó xu hướng chống lại nguyên nhân sinh ra nó. Tức là nó có xu hướng đưa vật trở lại trạng thái ban đầu khi chưa bị biến dạng.VD:lò xo,....
Lực ma sát là lực cản trở chuyển động của một vật này so với vật khác. Nó không phải làmột lực cơ bản, ví dụ như lực hấp dẫn haylực điện từ. Thay vậy, các nhà khoa học tin rằng lực ma sát là kết quả của lực hút điện từ giữa các hạt tích điện có trong hai bề mặt tiếp xúc.
VD:Lực ma sát có hại:Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích xe.
:Lực ma sát có lợi:Giúp ta viết phấn lên bảng dễ hơn
MỆT
câu 4. giải
lực hút của tđ tác dụng lên vật đó là:
P=10.m
=10.20
=200(N)
vì Pmt=1/6 Ptđ
Mà Ptđ=200(N)
suy ra Pmt=200/6=100/3=33,3(N)
-khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.
+Đơn vị thường dùng là kg.
+Kí hiệu: m.
+Dụng cụ thường dùng để đo khối lượng là :cân.
-Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực
+kí hiệu:F
+2 lực cân bằng là 2 lực có cùng phương nhưng ngược chiều,có cường độ bằng nhau và cùng tác dụng lên 1 vật
-kết quả của tác dụng lực cho vật:làm cho vật bị biến dạng,biết đổi chuyển động hoặc cả hai.
vd: chiếc xe đang chạy đột nhiên dừng lại,quả bóng đập vào tường rồi nảy ra.
-Dụng cụ dùng để đo lực là: lực kế
+các bước dùng lực kế để đo lực là:
Bước 1: ước lượng trọng lượng của vật để chon lực kế phù hợp
Bước 2: Xác định GHĐ và ĐCNN của lực kế đã chọn
Bước 3 : điều chỉnh số 0
Bước 4:cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương thẳng đứng
Bước 5: Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất
-Khối lượng riêng của một chât là khối lượng của 1 mét khối chất đó
+Công thức: D=m/V D: khối lượng riêng
m:khối lượng
V:thể tích
-Các loại máy cơ đơn giản là:
+Mặt phẳng ngiêng .vd:cầu thang,đê,dốc,...
+Đòn bẩy. vd:bập bênh,cầu vọt,....
+Ròng rọc. vd:palăng,.....
-khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng một lực ít nhất bằng so với trọng lực của vật
-Có 2 lực tác dụng lên hộp bút để trên bàn:
+ Trọng lực : phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới
+ Lực đẩy cũa bàn: phương nằm ngang, chiều từ dưới lên trên
Có 2 lực cân bằng tác dụng lên vật đó: