Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Loài sâu bọ có ích: bọ ngựa, ong, bướm, bọ rùa, ...
* Biện pháp bảo vệ:
+ Dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại
+ Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại
- Loài sâu bọ có hại: châu chấu, mọt, ...
* Biện pháp hạn chế:
- Nuôi ong mắt đỏ để diệt trừ sâu hại lúa.
- Dùng kiến để diệt sâu hại cam, chanh.
- Dùng bọ rùa để diệt rệp cây.
- Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
+ Làm thuốc chữa bệnh: Bọ cạp, Ngài tằm, Dế mèn, Bọ ngựa,...
+ Làm thực phẩm: Sâu bướm, Mối, Ấu trùng bướm đêm, Châu chấu,...
+ Làm thức ăn cho động vật khác: Muỗi, Ruồi, Bọ gậy,...
+ Thụ phấn cây trồng: Ong, Bướm, Ruồi, ...
+ Diệt các sâu hại: Ong mắt đỏ, Kiến, Bọ rùa,...
+ Truyền bệnh: Ruồi, Muỗi, Gián,...
+ Hại hạt ngũ cốc và cây trồng: Châu chấu, Mọt gạo, Mối,...
2.Nêu chức năng các phần phụ của Tôm.
- hai mắt kép và hai đôi râu: đinh hướng, phát hiện mồi
- Chân hàm: giữ và xử lí mồi
- Chân kìm: bắt mồi
- Chân bò: đề di chuyển (bò)
- Chân bụng (chân bơi): bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng
- Tấm lái: lái và giúp tôm nhảy
1. Dơi
2. Tham khảo:
Bộ phận tay và chân giúp sóc điều hướng và tốc độ bay. Đuôi sóc ngoài hỗ trợ bay, còn như một cái phanh hãm giúp chúng hạ cánh an toàn nữa.
3. Động vật nhai lại bao gồm trâu, bò, dê, gold atula, lạc đà, lạc đà không bướu, hươu cao cổ, bò rừng bizon, hươu, nai, linh dương đầu bò và linh dương. Phân bộ Ruminantia bao gồm gần như tất cả các loài này, ngoại trừ lạc đà và lạc đà không bướu, là các loài thuộc về phân bộ Tylopoda.
Tham khảo....
1. Dơi
2.Sóc bay này không có khả năng bay lâu, vì vậy chúng bay lướt qua từ cây này sang cây khác với mỗi chuyến bay dài khoảng 90m. Bộ phận tay và chân giúp sóc điều hướng và tốc độ bay. Đuôi sóc ngoài hỗ trợ bay, còn như một cái phanh hãm giúp chúng hạ cánh an toàn nữa
3.Động vật nhai lại bao gồm trâu, bò, dê, gold atula, lạc đà, lạc đà không bướu, hươu cao cổ, bò rừng bizon, hươu, nai, linh dương đầu bò và linh dương.
+ Kéo 1 mẻ lưới trên biển : cá tôm cua sò trai mục ốc...
+ Tát 1 ao cá : cá lóc cá chép cá trê cá nục cá điêu hồng ...
+ Đơm đó qua 1 đêm ở đầm hồ : tôm tép cá bơn cá bóng ...
- Đơm đó qua một đêm ở đầm, hồ...: cá chép, cá rô, cá mè, cá riếc...
Tha mkhaor
Các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trung của từng loài: Kiến, Ong, Mối, Ve sầu, Bọ ngựa.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Kiến: + Kiến ăn nhiều loại thức ăn. Một số ăn hạt giống, săn động vật khác và có cả loài ăn nấm... nhưng hầu hết chúng thích đồ ngọt & mật của rệp vừng.
+ Việc di chuyển thức ăn của chúng tương đối thuận lợi do có tính tập thể cao, chúng cùng nhau rìu thức ăn về tổ thành từng đàn, theo từng hàng lối nghiêm chỉnh.
- Ong: + Thức ăn của ong chỉ có 2 loại là mật và phấn hoa.
+ Trong tự nhiên ong lấy mật ở các loại hoa như cây cam, cà phê, các loại cây hoa hoặc các giọt mật cây trên lá, cuống lá, và một số lá trên thân cây. (Như cây cao su thì ong lấy phấn trên hoa và lấy mật trên lá - còn hoa cây lim thì ong không lấy mật cũng không lấy phấn). Thức ăn nhân tạo cho ong là đường đã chế thành xyrô đường 70%, ong cũng thường đi lấy đường ở các lò đường mía. Từ đó người nuôi ong đã chế xyrô đường cho ong ăn.
- Mối: + Mối thích ăn chất cellulose của gỗ.
+ Trong ruột của nhiều loài mối còn có chứa một chất hóa học có thể tiêu hóa được chất xơ nên chúng thường ăn cả gỗ, tre, nữa và tất cả các sản phẩm được chế biến từ thực vật như giấy, vải… Trong quá trình tìm kiếm nguồn thức ăn, loài mối có thể đục qua nhiều loại vật liệu khác nha như xốp, cao su, đồng thời chúng còn mang theo đất và độ ẩm khiến cho nhiều đồ vật trong nhà bị hư hỏng nặng.
- Ve sầu: + Hút nhựa cây.
- Bọ ngựa: + Con non và trưởng thành đều ăn thịt các loài côn trùng nhỏ khác như ruồi, bướm, ấu trùng, bọ cánh, ong, gián, v.v... Con trưởng thành thậm chí còn ăn cả chim nhỏ, thằn lằn, rắn, chuột.
+ Bọ ngựa thường treo mình lơ lửng trên thân cây hay cành lá chờ con mồi đi ngang qua, rồi dùng hai chân trước có gai nhọn bắt và kẹp con mồi lại (hành động này diễn ra rất nhanh), con mồi sẽ không chết ngay và bọ ngựa ăn dần con mồi khi mồi vẫn còn sống. Đây cũng là điều đặc biệt của bọ ngựa, bọ ngựa không bao giờ ăn những con mồi đã chết. Rất nhiều bọ ngựa cái ăn thịt bạn tình của chúng sau và thậm chí ngay trong khi đang giao phối.
TK
Các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trung của từng loài: Kiến, Ong, Mối, Ve sầu, Bọ ngựa.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Kiến: + Kiến ăn nhiều loại thức ăn. Một số ăn hạt giống, săn động vật khác và có cả loài ăn nấm... nhưng hầu hết chúng thích đồ ngọt & mật của rệp vừng.
+ Việc di chuyển thức ăn của chúng tương đối thuận lợi do có tính tập thể cao, chúng cùng nhau rìu thức ăn về tổ thành từng đàn, theo từng hàng lối nghiêm chỉnh.
- Ong: + Thức ăn của ong chỉ có 2 loại là mật và phấn hoa.
+ Trong tự nhiên ong lấy mật ở các loại hoa như cây cam, cà phê, các loại cây hoa hoặc các giọt mật cây trên lá, cuống lá, và một số lá trên thân cây. (Như cây cao su thì ong lấy phấn trên hoa và lấy mật trên lá - còn hoa cây lim thì ong không lấy mật cũng không lấy phấn). Thức ăn nhân tạo cho ong là đường đã chế thành xyrô đường 70%, ong cũng thường đi lấy đường ở các lò đường mía. Từ đó người nuôi ong đã chế xyrô đường cho ong ăn.
- Mối: + Mối thích ăn chất cellulose của gỗ.
+ Trong ruột của nhiều loài mối còn có chứa một chất hóa học có thể tiêu hóa được chất xơ nên chúng thường ăn cả gỗ, tre, nữa và tất cả các sản phẩm được chế biến từ thực vật như giấy, vải… Trong quá trình tìm kiếm nguồn thức ăn, loài mối có thể đục qua nhiều loại vật liệu khác nha như xốp, cao su, đồng thời chúng còn mang theo đất và độ ẩm khiến cho nhiều đồ vật trong nhà bị hư hỏng nặng.
- Ve sầu: + Hút nhựa cây.
- Bọ ngựa: + Con non và trưởng thành đều ăn thịt các loài côn trùng nhỏ khác như ruồi, bướm, ấu trùng, bọ cánh, ong, gián, v.v... Con trưởng thành thậm chí còn ăn cả chim nhỏ, thằn lằn, rắn, chuột.
+ Bọ ngựa thường treo mình lơ lửng trên thân cây hay cành lá chờ con mồi đi ngang qua, rồi dùng hai chân trước có gai nhọn bắt và kẹp con mồi lại (hành động này diễn ra rất nhanh), con mồi sẽ không chết ngay và bọ ngựa ăn dần con mồi khi mồi vẫn còn sống. Đây cũng là điều đặc biệt của bọ ngựa, bọ ngựa không bao giờ ăn những con mồi đã chết. Rất nhiều bọ ngựa cái ăn thịt bạn tình của chúng sau và thậm chí ngay trong khi đang giao phối.
các loài cây ưa bóng râm là: cây luỡi hổ, cây lan ý, cây vạn niên thanh, cây tùng thông, cây trúc bách hợp, cây trầu bà cánh phượng, cây tổ điểu,..
Cây rau diếp, rau mồng tơi, rau ngót.
Cây hoa đồng tiền, cây phát lộc...