Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mặt ta, ví dụ: ánh sáng mặt trời truyền vào mắt ta => ta nhìn thấy được mặt trời
2.ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta, ví dụ: ban đêm, đặt một tờ giấy trên bàn, bật đèn=> ta nhìn thấy tờ giấy ( ánh sáng từ truyền từ tờ giấy vào mắt ta)
3. nguồn sáng là những vật tự nó phát ra ánh sáng.
vật sáng bao gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó(những vật được chếu sáng)
vật được chiếu sáng có khái niệm tương tự như vật sáng
4. nhật thực xảy ra khi Mặt trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra tại thời điểm sóc trăng non khi nhìn từ Trái Đất, lúc Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và bóng của Mặt Trăng phủ lên Trái Đất.Trong lúc nhật thực toàn phần, Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn. Với nhật thực một phần Mặt Trời chỉ bị che khuất một phần.
Nguyệt thực (Mặt Trăng máu) hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. cụ thể: mặt trời chiếu sáng mặt trăng. đứng trên trái đất, về ban đêm ta nhìn thấy mặt trăng sáng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng. bởi thế, khi mặt trăng bị trái đất che không được mặt trời chiếu sáng nữa, lúc đó ta không nhìn thấy mặt trăng. ta nói là có nguyệt thực
5.hiện tượng phản xạ ánh sáng: Là hiện tượng khi chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng thì tia sáng bị hắt lại và cho tia phản xạ IR(là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt đến mặt phân cách thì bị hắt lại theo môi trường trong suốt cũ)
6.định luật phản xạ ánh sáng: tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chưa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới; góc phản xạ bằng góc tới
7.so sánh ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng,gương cầu lồi, gương cầu lõm:
gương phẳng | gương cầu lồi | gương cầu lõm |
ảnh ảo | ảnh ảo | ảnh ảo |
ảnh ảo bằng vật | ảnh ảo nhỏ hơn vật | ảnh ảo lớn hơn vật |
không hứng được trên màn chắn | không hứng được trên màn chắn | không hứng được trên màn chắn |
còn nhiều nhưng mình chỉ nêu điểm chính thôi nhé.
8.định luật truyền thẳng của ánh sáng: trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
9.
- chùm sáng song song là chùm sáng gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng
- chùm sáng hội tụ là chùm sáng gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng
- chùm sáng phân kì là chùm sáng gồm các tia sáng loe rông ra trên đường truyền của chúng
p/s: mỏi tay+ câu hỏi toàn kiến thức chính trong sgk!
Ta có:
\(\widehat{NIR}=\widehat{SIN}=30^o\)
\(\widehat{BIR}=\widehat{BIN}-\widehat{NIR}\)
\(\Rightarrow\widehat{BIR}=90^o-30^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BIR}=60^o\)
\(\widehat{OIB}=\widehat{OIR}+\widehat{BIR}\)
\(\Rightarrow\widehat{OIB}=90^o+60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{OIB}=150^o\)
\(\widehat{OIA}=\widehat{AIB}-\widehat{OIB}\)
\(\Rightarrow\widehat{OIA}=180^o-150^o\)
\(\Rightarrow\widehat{OIA}=30^o\)
Vậy mặt phản xạ của gương hợp với phương nằm ngang một góc 150o hoặc 30o
Do chiếu 1 tia sáng tới mặt gương ta thu đc 1 tia phận hợp với mặt gương 1 góc \(60^0\) nên góc này hợp với góc tới 1 góc \(90^0\)
\(\Rightarrow I_3+I_1=90^0\Rightarrow I_1=90^0-60^0=30^0\)
Do góc phản xạ bằng góc tới mà góc tới \(I_1=30^0\) nên góc phản xạ I2 cũng có độ lớn bằng \(30^o\)
chiếu một tia sáng tới mặt gương phẳng ta thu được một tia phản xạ hợp với mặt gương một góc 60o, khi đó góc phản xạ sẽ là:90o-60o=30o.
-vệt ánh sáng sau đinh xuất hiện màu tối
-đinh thứ 2 đặt trong vùng tối đó
-đặt 1 vật tại bóng tối,vật đó là vật đánh dấu đường chuyền anh sang
sai chỉ bảo nha
đúng rồi thế mà ko biết cảm ơn a em hâm mộ anh đấy câu chả lời nào của anh, thầy kiểm tra em bảo đúng hết lun
a, Do sự cố nên hình bạn tự vẽ nha
Mình chỉ nêu cách vẽ thôi;
- Để vẽ ảnh S' của S thì ta sẽ lấy S' đối xứng với S qua gương.
b, - Nối S' với I
- Kéo dài S'I ta sẽ được tia phản xạ IR cần vẽ
c, - Kẻ đường pháp tuyến IN
Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng :
\(\Rightarrow\widehat{SIN}=\widehat{RIN}\)
Mà \(\widehat{SIN}=40^0\)(1)
\(\Rightarrow\widehat{SIN}=\widehat{RIN}=\text{40}^0\)(2)
Từ (1) và (2) :
\(\Rightarrow\widehat{SIR}=\widehat{SIN}+\widehat{RIN}=40^0+40^0=80^0\)
mình chỉ lm đến đay thôi vì phần d mình ko hiểu bạn viết j cả
Xin lỗi bạn nhiều nha
2. Tính chất gương phẳng:
- Là ảnh ảo , lớn bằng vật.
- Không hứng được trên màn chắn.
- Khảng cách từ một điểm trên vật tới gương phẳng bằng khoảng cách ảnh ảo của điểm đó đến gương phẳng.
Tính chất gương cầu lồi
- Là ảnh ảo , ảnh nhỏ hơn vật
- Không hứng được trên màn chắn.
Tính chất gương phẳng
- Là ảnh ảo , ảnh lớn hơn vật.
- Không hứng được trên màn chắn.
a,15 độ(vì góc tới = góc phản xạ)
b,30 độ(vì góc tới =góc phản xạ)
c,50 độ(vì pháp tuyến tạo vói gương 1 góc 90 độ mà trong đó gồm góc phản xạ và góc tạo bởi tia phản xạ và gương)
d,0 độ vì góc phản xạ = góc tới(định luật phản xạ ánh sáng)
Cau 1:
khi nao mot vat nhiem dien tich am ?
=>Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron
Khi nao mot vat nhiem dien tich duong?
=>Một vật nhiễm điện dương nếu mất bớt electron
Khi ta dat2 vat A,B nhiem dien o canh nhau thi co the xay ra hien tuong gi ?
=>Có 2 thường hợp có thể xảy ra:
+ Nếu các vật nhiễm điện trái dấu => Chúng hút nhau.
+ Nếu chúng nhiễm điện cùng dấu => Chúng đẩy nhau.
-truyền thẳng:giấy
-phản xạ:gương
-khúc xạ:1tấm kính nào đó
Mình chỉ biết vậy thui
chắc chắn chứ bạn